Cung rước xá lợi trong không khí hoan hỷ hạnh phúc của đông đảo tứ chúng
Sau đây là đoạn trích liên quan đến lễ cung thỉnh trang nghiêm này từ Tích Truyện Kinh Pháp Cú , XXI Phẩm Tạp Lục.
;
Sau đây là đoạn trích liên quan đến lễ cung thỉnh trang nghiêm này từ Tích Truyện Kinh Pháp Cú , XXI Phẩm Tạp Lục.
Sầu bi, sợ hãi, bất an, căng thẳng, trầm uất vv là những nỗi thống khổ mà con người thời nay thường trực đối diện, khiến cuộc sống trở nên ngột ngạt, điên cuồng. Bản chất của thế giới này là khổ, đặc biệt bất lạc khổ do bất thiện nghiệp,..
Giữ giới không sát sanh, cho dẫu trong tình huống tổn thương nghiêm trọng cho đến mất mạng, vẫn kham nhẫn, từ bi, không phản kháng, không phẫn nộ, không ác ý đối với kẻ hại mình, là pháp hành giữ giới bất sát sanh tuyệt diệu, vì lòng từ bi, vì trí đạ
Những ai chỉ đủ lòng tin và thương mến Như lai, thì tất cả được hướng về Chư Thiên như đã được Đức Phật thuyết trong bài kinh số 22 Dụ Con Rắn của Trung Bộ Kinh.
Ý vui niềm bất hại là một trong những bài pháp, được Đức Phật thuyết, diễn giải làm cho tỏ ngộ, làm cho sáng tỏ, được kết tập trong Thánh giáo thuộc hệ phái Phật giáo nguyên thủy, nam truyền, khiến cho những Pháp hữu với tâm hân hoan tín thọ, pháp th
Xuyên suốt tất cả các pháp của nhà Phật là phải kiên cố giữ giới, vững chắc ly dục (giữ giới và ly dục tự động sẽ có định), không lìa chánh kiến (xa lìa cả có và không), thường trực chánh niệm và tỉnh giác...
Mọi vật, tức là thế giới, là thanh tịnh khi người ta đạt đến thanh tịnh, hay đã tịnh hóa tâm mình. Tùy theo tâm mình được tịnh hóa đến đâu thì thế giới được tịnh hóa đến đó.
Trong văn hóa của người Việt, Tết là dịp lễ quan trọng và thiêng liêng nhất trong năm.
Xin được luận giải theo thiển ý của mình những vần kệ của Pháp Cú 245 do cố Hòa thượng Thích Minh Châu dịch từ tạng Pali, cùng với việc tham chiếu Tích truyện Kinh Pháp Cú 245, nhằm hỗ trợ ý pháp sâu sắc trong bài kệ vi diệu này.
Kinh Pháp Cú là một tập hợp những câu dạy ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa của đức Phật Thích Ca trong ba trăm trường hợp giáo hóa khác nhau. Những câu này do chính đức Phật khi còn tại thế nói ra trong suốt 45 năm thuyết pháp của Ngài.
Chuyện kể rằng, một hôm đức Thế Tôn vào thành Vương-xá khất thực, gặp một con heo nái tơ.
Trong Tiểu Bộ Kinh Nikàya có nhiều tích truyện bổn sinh kể về các loài bàng sinh thuyết pháp.
Việc hồi hướng công đức có được nhờ sự hoan hỷ phát tâm thực hành bố thí, cúng dường hay công phu tu tập, hoặc những thiện sự khác của quý Phật tử cũng được ghi lại trong kinh Tạng Pali, cho thấy sự cần thiết trong việc thành tâm hồi hướng công đức c
Tập "Tích Truyện Pháp Cú" này được dịch theo bản Anh ngữ "Buddhist Legends" của học giả Eugène Watson Burlingame.
Người vô tri không thấy được tác hại của ái dục, tâm ý luôn hướng về ái dục. Trong Kinh Pháp Cú, Phẩm Ái Dục, Phật dạy, kẻ đi tìm ái dục cũng giống như một con vượn chuyền cành tìm trái, từ cành này sang cành khác.
Đức Phật dùng một phương pháp rất biệt tài trong tập Kinh Pháp Cú là sử dụng các ví dụ rất linh động và chính xác để gợi cảm cho người nghe mà xác chứng và nhiều khi lại giải thích thêm cho cặn kẽ hơn những điều Ngài nói.
Truyện tích kể rằng sau khi đi một vòng châu du hoằng Pháp ở các làng mạc, Ðức Phật trở về tịnh xá, và giữa chúng Tăng có cuộc thảo luận về trạng thái gồ ghề hay bằng phẳng của các con đường đã trải qua.
Đây là sáu món tu tập có công năng như một chiếc thuyền, đưa mình từ bờ bên này, bờ vô minh của thế gian, vượt sang bờ bên kia, bờ giác ngộ của chư Phật.
Đối với người Việt, đầu năm mới luôn phải chọn ngày đẹp và hướng đẹp để xuất hành, nhằm cầu mong một năm thuận lợi, suôn sẻ và may mắn. Với riêng Hòa thượng, năm nào ngày Thầy xuất hành cũng là ngày mùng 2 Tết và hướng xuất hành chính là hướng về ngô
Bài viết này, không có tham vọng nêu nên được sự sâu mầu ấy, mà chỉ xin khái quát đôi nét về tính đặc trưng ẩn dụ trong kinh điển Phật giáo, giúp người (sơ cơ) học Phật làm quen với giáo lý sâu mầu của đức Phật, để ngày càng tin sâu thêm Tam bảo trên