An nhiên mùa cũ!
Một năm qua, hãy tự nhủ rằng: “Chúng ta cần sống một cuộc đời tươi đẹp và khiêm hạ, đừng để mình mệt nhọc ngồi đếm từng ngày trôi qua vô nghĩa với những đau khổ, xanh xao”.
;
Một năm qua, hãy tự nhủ rằng: “Chúng ta cần sống một cuộc đời tươi đẹp và khiêm hạ, đừng để mình mệt nhọc ngồi đếm từng ngày trôi qua vô nghĩa với những đau khổ, xanh xao”.
Chùa Dạm còn có tên chữ là Đại Lãm tự hay Lãm Sơn tự, nằm ở sườn phía Nam của núi Dạm nay thuộc thôn Tự Thôn, xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, cách trung tâm thành phố khoảng 4 km về phía Nam, là ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng của tỉnh Bắc Ninh ngày
Chùa Sùng Hưng (Thôn Cấn Xá Thượng - xã Cấn Hữu - huyện Quốc Oai - TP. Hà Nội) vốn có từ lâu đời, được xây dựng với tâm sức của chư Tổ khai sơn và sự phát tâm của Phật tử thập phương, trở thành mái nhà chung của biết bao thế hệ người dân địa phương.
Chùa là nơi tĩnh tâm. Mọi cái trong kiến trúc của chùa đều để tâm người ta lắng lại. Sự thanh lọc kỳ diệu, vĩ đại từ những mái chùa bình yên, giấu mình trong bóng cây, trong vách núi. Chùa Việt từ xưa toát lên cái sâu lắng, chứ không phải sự bề thế.
Lòng từ bi chỉ thực sự có ở ngay trong chính đời sống thường nhật của con người. Khi ai đó giúp đỡ một người không may mắn, gặp hoạn nạn thì lòng người đó có Phật. Bởi thế, ngôi chùa hay ngôi đền thiêng nhất là ở chính lòng người.
Mình hãy nhìn lại mình xem/Tâm mình thoát tục như sen hay bùn ?/Cuộc đời luôn có cát hung/Tâm mình chuyển hóa mới mong độ người.
Ngày 16/05/2017 (21.4.Đinh Dậu), tại Pháp viện Minh Đăng Quang, Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN, đã viếng thăm và có thời pháp quý giá đến hội chúng Tăng Ni Hệ phái Khất sĩ trong khóa Bồi dưỡng Trụ trì năm 2017. Với đề tà
Tiễn chiều đi/Hoa lau bàng bạc trong mơ/Hoa sim tím thẫn thờ ngái ngủ/Êm ái sáo diều. Lớn một vầng trăng
Cuộc sống đầy ắp những ưu tư/Còn con thì luôn nghĩ về thân phận/Duyên cớ gì con suốt đời lận đận/Nụ cười hiền cứ gượng ép trên môi.
Con mãi đi về hướng mặt trời/Khao khát sống khát khao tìm chân lý/Mầu nhiệm thay khi hiểu tâm hiểu ý/Cũng chỉ là nhận diện hơi thở vào ra.
Vào những năm 60, 70 tôi đến lễ nhiều ngôi chùa tại Đà Nẵng, và ở Sài Gòn mà những ngôi chùa xây dựng nguy nga nằm bên cạnh những cao ốc, những con đường tráng nhựa dẫn đến cổng chùa. Trước sân chùa bày các thố xưa quí giá trồng những cây cảnh cắt t
Trụ trì tức trụ Pháp Vương gia, trì Như Lai tạng. Đó là lý tưởng của người tu, nhưng thực tế cuộc sống của chúng ta không phù hợp với điều này, thì chỉ là không tưởng. Vì vậy, cần phải kết hợp được việc giữ Như Lai tạng với hiện thực cuộc sống là điề
Cách đây hơn một thế kỷ, tại những quốc gia bị ngoại bang đô hộ, đất nước bị chia cắt, văn hóa bản địa bị triệt hủy, tâm linh dân tộc bị nhục mạ, dày xéo thì kẻ khôn ngoan biết thời biết thế đã chạy theo ngoại bang để kiếm miếng đỉnh chung rồi quay t
Chùa chết là có và đã rõ. Chùa chết là khi có chùa mà không thực hiện chức năng của một ngôi chùa. Tôi chợt nhiên nghĩ, trong số khoảng 15.000 ngôi chùa trên đất nước Việt Nam ta, có bao nhiêu phần trăm chùa đang sống, và bao nhiêu ngôi chùa chết. Tô
Chùa là nơi có các quý thầy sống và tu tập. Chùa là nơi tứ chúng cùng bên nhau tu tập để chuyển hóa thân và tâm. Chùa không phải là bảo tàng hay nơi thực hành các nghi lễ mê tín. Chùa là nơi tâm của chúng ta được huấn luyện.
Hòa Thượng đã nhấn mạnh và phân tích về giá trị sâu sắc của ngôi chùa, đặc biệt là ngôi chùa Việt Nam trong đời sống người Việt: “chùa là nơi đáp ứng tâm linh cho người Việt, chùa vừa là trường học, vừa là bệnh viện, vừa là danh lam thắng cảnh để mọi
Và chắc bạn đang đọc những dòng này cũng không tin. Còn đáng tiếc hơn nữa vì có những ngôi chùa có cả những bộ kinh đồ sộ nhưng còn mới tinh, không ai đọc. Cứ như rằng đó là đồ trưng bày trong viện bảo tàng. Nếu thật như vậy thì có khi Phât giáo tuyệ
Đầu năm mới, nhiều ý kiến, thư bạn đọc gởi đến tòa soạn thắc mắc về hiện tượng có một số chùa tổ chức lễ dâng sao giải hạn, cũng như hiện tượng đốt vàng mã, cá biệt là sự việc ở chùa Đại Giác (Q.Phú Nhuận) còn treo bảng hướng dẫn cách thức làm “chú b
Các ngôi chùa ở Việt Nam không đồ sộ nguy nga như các chùa ở Ấn Độ, Trung Hoa, Thái Lan và Cao Miên; nhưng rải rác đó đây, đâu đâu cũng có chùa. Từ những thảo am trong thôn xóm hẻo lánh đến những ngôi chùa kiến trúc bằng những vật liệu kiên cố tại cá
Đệ tử xuất gia của Phật phải giáo hóa cho chúng sanh xây dựng một xã hội an lạc, bước đầu cho họ thấy rõ giá trị ngôi Tam Bảo để họ phát tâm quy y, đồng thời trao cho họ một số giới điều cơ bản mà đức Phật đã chế.