Phương diện nào để biết phước báo biểu hiện hiện ra ?
Trí tuệ, khả năng nhận thức, sáng tạo, suy luận sắc bén cũng là một loại phước khiến cho ta xử lý mọi việc chính xác trong cuộc sống khó khăn này.
;
Trí tuệ, khả năng nhận thức, sáng tạo, suy luận sắc bén cũng là một loại phước khiến cho ta xử lý mọi việc chính xác trong cuộc sống khó khăn này.
Nhìn những thảm nạn xảy ra trên khắp các tỉnh thành những ngày qua, chúng ta phải nhận rõ: nghiệp - quả của chúng sanh đã thành tựu và đến hồi phải trả quả. Khổ nạn ập đến với bất cứ chúng sanh nào đều rất đau thương, tang tóc.
Bố thí mình chỉ nghĩ đến đức độ đối tượng, bố thí mình nghĩ đến tiền đồ của Phật pháp, bố thí mình nghĩ đến vận mệnh của chánh pháp, bố thí mình nghĩ đến chuyện lợi cho chúng sinh.
Tội từ tâm khởi đem tâm sám, tâm được tịnh rồi tội liền tiêu là cốt lõi của phương thức diệt tội theo Phật giáo.
Làm phước và hưởng phước là vấn đề quan trọng của người tu Phật. Theo luật Nhân quả thì nhân nào quả nấy, ai làm nấy chịu, tuy nhiên có sự tương quan nhân quả với nhau.
Phung phí tuỳ ý, phước báo của bạn hưởng tận nhanh chóng. Hưởng tận rồi, dù còn thọ mạng, bạn cũng phải chết. Tại sao như vậy? Phước không còn, lộc tận, người vong.
Trong nhiều vụ tai nạn tập thể, chúng ta thấy có người sống, người chết. Vậy phải chăng người biết niệm Phật thì được cứu hay có niệm mà Phật không linh để cứu?
Cổ nhân dạy rằng: “Lập công danh chẳng bằng tích âm đức”. Dựng lập tiếng thơm hay theo đuổi địa vị cao sang chẳng bằng bồi đắp âm đức. Vậy nên muốn thay đổi vận mệnh cần xem bạn tích âm đức thế nào, tích đức càng nhiều thì phúc báo càng lớn.
Trong nhiều bài pháp tôi đã viết, thì thường đề cập đến vấn đề làm phước, tích phước, tích đức, hay tu thiện.
Một đứa trẻ có hành vi độc ác sẽ khác so với một đứa trẻ có cách hành xử ngoan ngoãn, từ bi, nhân quả sẽ không đợi đến 18 tuổi giống như pháp luật mà nhân quả sẽ gieo mầm từ những việc thiện, việc ác của con người bất kể người đó là bao nhiêu tuổi.
Người có phước đức, bồ tát trợ giúp, chư thiên hộ vệ và chư phật hộ niệm không phải là người không bao giờ gặp các tai nạn, khổ não và phiền muộn.
Tạo phước, tích đức hay hoại phước đôi khi lại đến từ những điều vô cùng đơn giản trong cuộc sống.
Bố thí là một pháp tu quan trọng, phổ biến, dễ thực hành đối với hàng Phật tử nhằm cải thiện và tăng thượng phước báo cho tự thân.
Tam quy và Ngũ giới là nền tảng của người Phật tử. Tuy vậy, ngoài Tam quy và Ngũ giới, hàng cư sĩ cần nỗ lực phát triển thêm các hạnh lành, đặc biệt là niềm tịnh tín Tam bảo.
Nhân loại trên thế gian tùy theo nghiệp quá khứ và hiện tại mà chia ra bốn hạng người:
Bệnh tật là một trong những nỗi khổ lớn của chúng sinh. Dĩ nhiên trong đời sống chẳng ai thoát khỏi bệnh tật, không đau này thì ốm nọ.
Người Phật tử phát nguyện thọ trì năm giới cấm (không giết hại, không trộm cướp, không tà hạnh, không nói dối, không say nghiện) nhằm trau dồi đạo đức, hoàn thiện nhân cách đồng thời đó là cách vun bồi phước báo cho bản thân và gia đình.
Đây là một vấn đề ai cũng cho rằng đó là chuyện bình thường và đơn giản trong đời sống. Nhưng với cái nhìn nhân quả, đặc biệt là sự lãng phí ở thời (vật chất sung mãn) như hiện nay, thì vấn đề nêu trên không còn là vấn đề nhỏ bé, khiến không ít người
Phận sự hiếu dưỡng với cha mẹ thì đủ đầy nhưng lại thiếu quan tâm đến (hoặc cố tình lờ đi) xuất xứ của tài vật. Lắm khi, tài vật ấy là kết quả sự làm ăn thiếu chân chính, do lừa lọc tham ô mà có, lợi mình mà hại người. Thành ra, trong trường hợp này
Có người vì muốn thể hiện ta đây giàu có, mà tuỳ tiện tiêu pha, kiếp sau chắc chắn họ sẽ là một người nghèo khó. Nhìn thấy cảnh mọi người lãng phí, tôi quả thực sốt ruột lo lắng thay cho những người không hiểu luật nhân quả này.