Trì Chú trước tiên phải chánh tâm thành ý
Nếu không "chánh tâm, thành ý," nếu trong lòng đầy dẫy tư tưởng sai lầm, làm hại kẻ khác, tức là mình làm chuyện của ma.
Nếu không "chánh tâm, thành ý," nếu trong lòng đầy dẫy tư tưởng sai lầm, làm hại kẻ khác, tức là mình làm chuyện của ma.
Để “sống đơn giản” đôi khi trở thành điều gì đó thật khó với chúng ta, thế nhưng nếu có một lúc nào đó dừng lại và nghỉ ngơi, chúng ta hãy bỏ bớt những điều vụn vặt ra khỏi lòng mình, giải thoát mớ ngổn ngang trên cánh đồng tâm thức.
Có nhiều người họ dễ nhầm lẫn, không thể phân biệt được đâu là tâm từ bi, đâu là tâm ái luyến. Ở bài viết này, chúng ta có thể xem một vài dấu hiệu đểì, dễ dàng hơn trong việc phân biệt hai tâm này.
Càng kính lễ Bồ-tát Quan Âm, bước theo dấu chân Ngài, chúng ta càng nuôi lớn tâm từ bi, hạnh từ bi của chính mình.
Khi một Vị có đức độ lớn, thì thân tâm Vị ấy lúc nào cũng tự toả ra hào quang sáng rực cả ngày lẫn đêm, cả lúc nằm ngủ hào quang vẫn toả ra như thường.
"Trời kêu ai nấy dạ" là một câu thành ngữ mà chúng ta vẫn thường nghe nhiều người dùng. Câu này được sử dụng khi nào? Đó là khi một người nào đó cảm thấy cái chết của một số người khác hay của chính họ thật quá dễ dàng và đơn giản, và con người dường
Sự bố thí, cúng dường nhất là cho những hữu tình trong lúc khó khăn phải thật hoan hỷ, phải thật khéo léo để tâm đầy hỷ lạc, là duyên lành để hoa từ bi được tưới tẩm, thấm nhuầm, làm xuất sinh vô lượng phước báu, là duyên thật tốt để trang nghiêm tâm
Đạo Phật, đạo của từ bi và trí tuệ, luôn luôn tôn trọng và đề cao cuộc sống của tất cả chúng hữu tình. Đức Phật xuất hiện trên thế gian này vì muốn mang hoà bình và hạnh phúc đến cho chư thiên và loài người.
Người ta thường nhầm lẫn tâm tĩnh lặng của Thiền và tâm chai đá. Tâm tĩnh lặng là mặt nước hồ thu tĩnh lặng, không phải là một tảng đá chết lặng.
Bi có nghĩa cứu khổ là quan trọng/Vì mỗi người đều có nỗi khổ riêng/Ở cõi này có nhiều chuyện rất phiền/Cần trợ giúp khi gặp điều bế tắc
Bài viết này nhằm giúp các Phật tử ít có cơ hội tìm hiểu kinh điển nguyên nghĩa (công truyền và tinh yếu) liên quan đến những giáo lý căn bản và pháp hành phổ thông trong Đạo Phật.
Hầu hết các tôn giáo lớn trên thế giới đều nhấn mạnh và khuyến khích phát triển tình thương, thực tập lòng từ đến mức tuyệt đối. Trong đạo Phật, lòng từ được cảm nhận dưới nhiều cấp độ khác nhau. Hơn nữa, lòng từ được minh thị trong nhiều kinh điển,
Bố thí là hạnh đầu tiên theo lời Phật dạy hay còn gọi đầy đủ là hạnh buông xả. Bố thí là cho, biết cho,là trao tặng, là giúp đỡ sẻ chia hay mở lòng rộng lượng để cúng dường.
Người tu tâm từ bi lấy chúng sanh làm gốc rễ, luôn vì lợi ích chúng sanh từ thân hành, khẩu hành cho đến ý hành, thì có thể trổ bông Bồ Tát trí huệ.
Người tu tâm từ bi lấy chúng sanh làm gốc rễ, luôn vì lợi ích chúng sanh từ thân hành, khẩu hành cho đến ý hành, thì có thể trổ bông Bồ Tát trí huệ.
Trong đạo Phật, phóng sanh là một phương tiện để tu tập, thể hiện tâm từ bi. Về mặt tướng, Phật dạy mình đừng có cùm kẹp mà để cho các loài vật được tự do. Còn về nghĩa bóng, phóng sanh là phóng thích những cái tâm ô uế như cái tâm tham, cái tâm đố k
Mục đích của chúng ta là trưởng dưỡng tâm từ bi. Số phận của động vật được phóng sanh ra sao tùy thuộc vào phước duyên và nghiệp báo của chúng. Miễn là khi phóng sanh, chúng ta chỉ cần tận tâm, tận lực và thành tâm cầu cho chúng được thoát nạn và tho