;

tu tập


Hoàn cảnh nào cũng gắng tu

Tuổi trẻ - Nhật ký

Người đời, khi còn trẻ tuổi và khỏe mạnh thì không ai nghĩ đến việc tu hành, họ chờ đến khi già yếu, bệnh hoạn hoặc đau khổ thì mới lo tu. Nhưng khi già yếu, bệnh hoạn thì đâu còn hơi sức nào mà tu, và khi đau khổ quá thì đâu còn tâm trí nào mà nghĩ

Ở yên được năm công đức

Tìm hiểu - Vấn đáp

Nhờ đời sống hướng nội, nên sau khi được nghe cùng chiêm nghiệm thì hiểu biết và ghi nhớ về giáo pháp sâu sắc hơn. Mặt khác, nhờ thắng duyên an cư nên những giáo pháp đã nghe được ứng dụng vào đời sống tu hành rất dễ dàng.

Có cần hiện đại hóa Phật giáo ?

Đời sống

Có nhiều vị tương đối có chút trí thức và ngay cả một vài Phật tử cũng thường cho mình là trí thức Phật giáo, đã gặp tôi nói chuyện và đề nghị tôi nên góp phần vào việc “hiện đại hóa Phật giáo”.

Ai là người cần phải tu tập ?

Bài giảng - Kinh

Tu là sửa, sửa từ người ngu thành người trí. Sửa từ xấu thành đẹp. Sửa từ mê thành tỉnh. Sửa từ trói buộc thành giác ngộ, giải thoát. Sửa từ sự khổ đau thành an lạc, hạnh phúc. Sửa từ sự chia rẻ thành đoàn kết, hòa bình.

Gửi người tu sĩ trẻ!

Văn học - Tùy bút

Là những tu sĩ trẻ, chúng ta cũng còn ngẩn ngơ nhiều việc lắm các bạn nhỉ! Một phần là phải làm gương cho bổn đạo, một phần là phải “xoay sở” với chính những cảm xúc rất thường của bản thân.

Tu tập có nên ăn ngũ vị tân

Tìm hiểu - Vấn đáp

Tôi băn khoăn vì gia đình tôi nấu ăn luôn có gia vị tỏi, hành, đi ăn quán xá tiệc tùng bên ngoài cũng khó tránh khỏi. Xin hỏi, vậy thì trước giờ tôi tụng kinh, trì chú, niệm Phật hồi hướng vãng sinh cõi Tịnh lưu ly đều là vô ích sao? Tôi phải làm sao

Phật dạy về pháp thiểu dục tri túc

Đời sống

Một khi con người hết chạy theo dục vọng, hết đuổi bắt những hạnh phúc vật chất tạm bợ, giả dối cũng không đào bới thêm đau khổ của người khác, để tìm hạnh phúc cho mình nữa, thì lúc ấy hạnh phúc chân thật liền đến với họ.

Chướng duyên trong tu tập

Đời hay đạo, sùng tín hay hành tập, mỗi vị thế đều có một chướng duyên, chướng duyên nguy hại nhất là chướng duyên của những hành giả tâm linh, dễ lạc dẫn vào con đường ảo tưởng. Vì thế, người tu tập thiền định cần có một vị minh sư hay một vị thầy đ

Giải đáp thắc mắc về thiền

Thiền tông

Con người hay xa rời thực tế để tìm hiểu những điều cao siêu, huyền bí, trong khi cuộc sống đang dàn trải trước mắt chúng ta tất cả đều là Thiền. Thấy sắc là Thiền, nghe tiếng là Thiền. Mắt thấy, tai nghe là hai căn chúng ta tiếp xúc hằng ngày, ta ch

Ít ăn ngủ, sức khỏe tốt, tinh thần minh mẫn

Bài giảng - Kinh

Người ta thường nghĩ ăn để bổ dưỡng, ngủ để khỏe, nhưng ăn ngủ nhiều có thực sự khỏe không. Vì vậy, thực tế tu hành của chúng ta là điều chỉnh, ít ăn ngủ, nhưng sức khỏe tốt, tinh thần minh mẫn, có cái nhìn chính xác. Chính Đức Phật của chúng ta đã t

Thần thông và nghiệp lực

Bài giảng - Kinh

Đức Phật khi chiến đấu với ma quân, chỉ dùng có bốn loại binh khí: Nhân từ là do tự tâm phát khởi lòng thương yêu tất cả mọi loài. Chánh định là do lóng lặng tâm tư mà được thanh tịnh, nhờ tâm thanh tịnh nên trí tuệ phát sáng. Còn phước nghiệp là do