Khu xóm nhà tôi treo cờ mừng Phật đản
Vài tấm ảnh xóm tôi đính kèm dưới đây, tôi nhờ người người chụp qua điện thoại vào đúng trưa rằm tháng tư âm lịch- ngày Đức Phật Thích ca Đản Sanh .
;
Vài tấm ảnh xóm tôi đính kèm dưới đây, tôi nhờ người người chụp qua điện thoại vào đúng trưa rằm tháng tư âm lịch- ngày Đức Phật Thích ca Đản Sanh .
Đó là lá cờ Phật giáo quốc tế, đồng thời Phật giáo VN cũng dùng làm lá cờ cho Phật giáo nước mình. Tầm vóc và ý nghĩa tự thân lá cờ to lớn như thế nhưng tại sao có người lại cho đó chỉ là miếng vải ba xu ?
Theo nguồn tin từ gia đình nhạc sĩ Đặng Công Ninh, người nhạc sĩ mà nhiều thế hệ Tăng Ni, Phật tử biết đến qua tác phẫm bất hủ “Từ Đàm Quê Hương Tôi” Nguyên Thông vừa từ trần tại nhà riêng Footscray, Melbourne, Úc Đại lợi ngày 9 tháng 5, 2013. Hưởng
Buồn cười không thể tưởng tượng về cái Dụ số 10:Dụ này không xem Phật giáo như một tôn giáo mà chỉ như một hiệp hội, ngang hàng với các hiệp hội từ thiện, mỹ nghệ, tiêu khiển, thể thao! Tôn giáo chỉ có một mà thôi, là Thiên Chúa giáo vì Thiên Chúa gi
Trưa hôm qua nghe tin Chú Hồ Kiểng (cách tôi thường gọi Chú mỗi khi gặp nhau), lòng như hụt hẩng một niềm tiếc thương, dẫu biết rằng từ lâu Chú mang trong ngực mình trái tim nhân tạo mà theo lời Chú là nhờ do những người tốt bụng biếu tặn
Về một mặt khác, chính sự kiện Pháp nạn 2507 đã kéo nhà thơ Vũ Hoàng Chương từ văn đàn xa xôi bay bổng bên bàn rượu về thâm nhập với thực tại bằng nỗi đau chung của Phật Giáo VN. Và khi đã hòa vào vận mệnh chung của Pháp nạn thì tầm vóc thi ca của nh
Ngọn lửa Bi-Hùng-Lực của Bồ Tát Thích Quảng Đức. Đó là tiếng chuông được gióng lên, báo hiệu cho toàn thế giới lương tri loài người rằng PGVN đang thay mặt lịch sử hai ngàn năm của mình , thể hiện qua cuộc đấu tranh bất bạo động , trước đại nạn kỳ th
Khi xu thế tu tập được phổ cập và phát triển rộng khắp các tầng lớp Phật tử thi lãnh vực văn nghệ(ờ đây chỉ xin nói riêng về ca nhạc) cũng được dịp nở rộ khoe sắc và nó được chọn làm làm một mủi nhọn tiên phong trong công cuộc hoằng pháp chung.
Những ngày xuân ngắn ngủi đã qua với nhiều cung bậc thăng trầm khác nhau, ít nhiều đã để lại trong tâm khảm người viết nhiều điều thú vị.
Cũng như mọi năm, tết năm nay không gian riêng của người viết cũng vẫn chỉ là cành mai vàng, đôi ba tấm thiệp xuân ít ỏi từ đạo hữu bạn bè gởi đến. Đó là thành quả của một năm dài tận tụy phục vụ đạo pháp.
Xin được mạn phép ví von Nhạc Sĩ Phạm Duy bằng chính tựa đề Đạo ca 4 (Ảo Hóa) trong tập 10 bài Dạo Ca của ông phổ từ thơ của Phạm Thiên Thư như trên.
Nói đến ngày tết âm lịch, còn được gọi là tết Nguyên đán hay tết cổ truyền của dân tộc, từ lâu đã có một vài ý kiến trong việc so sánh tương quan lợi-hại và được - mất giữa âm và dương lịch (bài viết này xin được dùng từ Tết tây và Tết ta). Nhất l
Mấy mưoi năm trước, ngày Hòa Thượng từ giã chúng con, Hòa Thượng còn kịp để lại đâu đây trong giảng đường chùa Ấn Quang những thanh âm chơn chất, hiền từ và rất đặc trưng Nam Bộ bài giảng về pháp Tri Túc. Chúng con không nghĩ đó còn là hành trang
Trưa nay đọc thông báo số 148/TB của Trưởng BTS THPGPY“V/v Khai trừ Đại đức Thích Quảng Ngộ ra khỏi hàng ngũ Tăng Ni thuộc BTS THPGPY”. Quá thất vọng, định rằng thôi sau khi cố gắng viết vài comment phản hồi với chút nỗi chán chường thời mạt pháp.
...Nhưng nó cũng khác rất xa những điều bất di bất dịch của một tổ chức Giáo Hội mà việc đổi mới nhiều mặt hãy vẫn còn là điều rất xa lạ. Khi người viết trách móc vị đạo hữu phụ trách vài website Phật giáo rằng sao cả tuần nay không có bài nào mới th
HT Thích Minh Châu thì điềm đạm, chú tâm vào kinh tạng do chính Ngài dịch thuật để giảng giải. Đây chính là cơ duyên thuận lợi rất lớn cho những ai muốn chuyên sâu vào lãnh vực này.
Đây là lần đầu tiên, với tư cách tác giả tôi xin được lên tiếng về bài ca cổ “Cánh Cò Mang Theo”, từ lâu đã bị cắt xén, sửa đổi nội dung mà không có ý kiến hay sự đồng tình của tác giả . Và cũng để nhân mùa Vu lan Báo Hiếu , cống hiến cho quý đọc
Văn nghệ Phật giáo (VNPG ) được nở rộ vào nữa cuối thập niên 80 thế kỷ trước, và cho đến đầu thập niên chín mươi thì chính thức bước vào cục diện nghệ thuật chung, góp phần đa dạng hóa hình thái nghệ thuật đang rất được nhiều giới quan tâm.
Câu chuyện văn nghệ: Có lẽ tôi mến mộ nhà thơ-nghệ sĩ Bảo Cường trước hết ở tấm chân tình anh dành cho các công việc Phật sự, bên trên ngón thổi sáo điêu luyện và những áng thơ văn đầy chất Huế ở anh.
Trước đây, khi viết bài này, trong tay tôi chưa có các phương tiện nghe nhìn tối thiểu, để có thể hổ trợ mình hoàn thành mong ước,chuyễn tải một cách nhanh nhất những điều mình cảm nhận hầu chia sẻ với mọi người. Vì tập thơ “SÁU-TÁM” của nhà thơ Ng