;

Bài viết của tác giả: Minh Mẫn


Văn hóa PGVN, thống nhất trong đa dạng (2)

Nếu đặt vấn đề - Pháp phục - nghi lễ - văn ngôn - di sản mà không đặt vấn đề nhân cách xả ly của Phật giáo thì một tập thể như thế cũng chỉ là một tập thể mang tính thế tục.

Văn hóa PGVN, thống nhất trong đa dạng (1)

Để thoát Trung về mặt tín ngưỡng Tôn giáo, Tông phái Trúc Lâm do Điều Ngự Giác Hoàng khởi xướng, suốt thời gian khá lâu, một Thiền phái thuần Việt được rạng rỡ độc lập, ngay cả văn hóa dân tộc dưới thời Lý Trần cũng cách biệt với "mẫu quốc". Các Thiề

Sống trong tỉnh thức và cảnh giác

Luôn tỉnh thức và luôn cảnh giác từ ngoại cảnh đến tâm thức, hành giả sẽ nhận được kết quả khả quan từng giây phút hiện tiền. Như thế, không nên tin vào cảm quan hay tin vào ngoại cảnh mà trí tuệ nhận xét pháp nào lợi người, lợi mình và lợi cho tất c

Nét văn hóa đặc trưng mùa sen nở

Hàng năm, trên thế giới, những người con Phật thường tổ chức đón mừng ngày lễ trọng đại nầy. Một bậc Thánh xuất hiện, muôn hoa tươi tốt, chúng sanh hân hoan; không một ai bị chết bởi sự ra đời của đức Thế tôn, không một chúng sanh nào bị tế thần bởi

Tín ngưỡng tôn giáo và tín ngưỡng tâm linh

Hiện nay, vấn đề tín ngưỡng trở thành một trong những nhu cầu không thể thiếu trong bất cứ quốc gia nào; cho dù một quốc gia duy vật khắt khe, việc tín ngưỡng không được bộc lộ công khai, nhưng một cá nhân đối diện trước những khổ đau, vấn nạn bức bá

Giáo hội Phật giáo Việt Nam - 35 năm đi qua và nhìn lại

Để chuẩn bị đại hội Phật giáo vào năm 2017, nhân dịp Giáo hội họp kiểm điểm sinh hoạt thường niên sắp tới vào ngày 10/5/2016 nhằm mồng 4 tháng tư, năm Bính Thân, xin được duyệt qua chặng đường 35 năm có mặt của GHPGVN khởi hành từ 1981 đến nay.

Góc nhìn từ giáo lý đạo Phật trong việc hôn nhân

Báo Việt Nam Net đăng bài viết “Vì sao người công giáo có tỉ lệ ly hôn thấp ?” của tác giả Minh Anh. Một bài viết hoàn toàn thiếu căn cứ, không có dẫn chứng số liệu cụ thể, không có cơ sở để thuyết phục người đọc. Nội dung đa số đều suy diễn mang nặ

Cần chăng phải có tôn giáo ?

Trước bao vấn nạn hiện nay của nhân loại đang đi vào bế tắc, người ta tìm đến tôn giáo để giải quyết, nhưng một tôn giáo bị ràng buộc về một đức tin hữu hình trong một tổ chức được mệnh danh là giáo hội, hay một đối tượng Thần quyền đều không tránh k

Người thầy thuốc nhân dân thầm lặng

Những điển hình như Lương y Lê Văn Lợi đã đóng góp thực tế cho xã hội mà người dân nghèo đang cần. Hy vọng đất nước luôn có những mẫu người như thế; việc vinh danh chỉ là sự khích lệ để tâm phụng sự "chúng sanh là cúng dường chư Phật" được phát triển

Chùa Pháp Vân cung nghinh tôn tượng Phật Ngọc trở lại Việt Nam

Tôn tượng được hình thành qua một quá trình công phu và tốn kém, sau khi phát hiện khối ngọc Nephrite lớn và đẹp chưa từng thấy từ trước cho đến nay. ông bà Ian Green được Lạt-ma Zopa Rinpoche khuyến khích, đã trúng thầu với giá 1,5 triệu USD, sau đ

Tìm Phật ở đâu ?

Tiếng nói xa xôi vọng lại trong tai Tuấn: - Phật đâu mà tìm, chính ngươi là Phật từ vô lượng kiếp, tại sao mãi trôi lăn trong phàm tục, rồi lặn hụp trong ngôn ngữ của kiến giải mà đi tìm Phật?

Xuân này con không về...

Ngỡ như bị chai lỳ với cuộc sống con người, thế nhưng, con trai đã gửi về nhạc phẩm "Xuân nầy con không về", một nhạc phẩm không xa lạ, từng là ngọn roi thầm lặng tạo vết thương con tim trong quá khứ, giờ đây, nó vẫn còn đủ khả năng tác động niềm đau

Ba mươi năm hoa nở rừng hoang

Một cuộc hội ngộ hôm nay là một cuộc hội tụ của 30 năm có mặt của tu viện Phước hoa, 100 ngày ra đi của cố Hòa Thượng, lại cũng là ngày Thành Đạo hàng năm của Phật.

Ứng dụng theo lời dạy của Phật xã hội sẽ được những gì

Hiện nay phần lớn các quốc gia đang đối diện với nhiều vấn đề bất an về trật tự,chính trị, xuống cấp về đạo đức, nhưng, một vài quốc gia lấy Phật giáo làm quốc đạo như Myanmar, Bhutan đã duy trì được nếp sống an hòa, trật tự, đạo đức xã hội gắn liền

Kỷ niệm 70 năm âm nhạc Phật giáo Việt Nam

Sáng 10/01/2016, tại chùa Phước Hải đường 3/2 (Trần quốc Toản cũ) của Ni trưởng T.Tịnh nguyện; nhạc sĩ Hằng Vang đã tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm âm nhạc Phật giáo Việt Nam, với sự tham dự trên 20 anh em ca - nhạc- thơ văn chuyên đề Phật giáo.

Thành đạo

Thành đạo còn gọi là Đắc Đạo, chứng đạo, đạt đạo, thành tựu đạo quả. Chữ Thành Đạo đây ám chỉ về Đức Phật Đắc đạo, thành Chính Giác.

Quan điểm làm giàu của người Phật tử như thế nào?

Làm giàu như Phật dạy còn có ý nghĩa tạo sự hoan hỷ cho mọi người từ gia đình đến xã hội, đó là cách làm giàu mang tính âm đức của người con Phật. Làm giàu không có tội mà chỉ có tội khi làm giàu bất chính, gây khổ đau cho mình cho người, cho mọi chú

Áp dụng Tứ Vô Lượng Tâm cho sự nghiệp thành công bền vững

Người tu Phật thấy kẻ khác thành đạt, mình sanh tâm hoan hỷ chúc mừng, cho dù đó là kẻ thù thì thù cũng sẽ thành bạn vì không còn đối thủ tỵ hiềm. TÂM HỶ giúp cho cuộc sống không bị đau khổ và không có chướng ngại từ ngoài bởi sự đố kỵ.