;

Bài viết của tác giả: Nguyễn Thành Công


Học Phật và 'nghiên cứu' Phật học

Trong lịch sử Phật giáo tính từ lúc Đức thế tôn tìm ra Đạo và truyền đạo, có rất rất nhiều hành giả ngộ đạo với hành trang thế học rất thấp, và thậm chí hành trang ấy được coi như cản ngại cho đường tu, căn cớ của ngã mạn.

Gặp anh Minh Mẫn - người cư sĩ đáng kính

Anh Minh Mẫn là cây bút uyên bác có “số má” trong giới làm truyền thông Phật giáo, nói theo kiểu kiếm hiệp là "danh trấn giang hồ". Anh viết nhiều, viết sâu, viết sắc sảo.... với văn phong lạ, rất riêng.

Thấy gì qua hai khóa tập huấn truyền thông Phật giáo

Nhưng để làm báo Phật giáo, nói chính xác là truyền thông Phật giáo đúng nghĩa, đúng yêu cầu về Đạo, luật pháp, nghề nghiệp..nan giải vô cùng. Gác lại về nghiệp vụ, chỉ riêng hiểu đạo sâu sắc và khai thác các kênh truyền thông để “truyền đạo” lồng gh

Câu chuyện về hai mũi tên

Vấn đề chính ở mũi tên thứ hai, có khi đồng thời với mũi tên thứ nhất, có khi không. Mũi tên ấy là gì? Đòn đánh vào cơ thể, ở các khối u đúng là không cần bàn, phải chấp nhận. Nhưng đòn đánh vào tâm lý cũng khủng khiếp không kém, thậm chí còn lợi hạ

Phật học - khởi nguyên của khoa học

Phật học và khoa học không tồn tại trong quan hệ đấu tranh tư tưởng một mất một còn như từng bị nhìn nhận như thế, mà cùng nằm trên hành trình nhận thức chân lý, hành trình nỗ lực thoát khỏi vô minh, Phật là khởi nguyên cho hành trình gian nan ấy.

Tri tâm - sự vượt trội của tư tưởng Phật giáo

Sự tri tâm của Phật được khoa học từng bước làm rõ hơn qua các công trình về tâm lý và trước hết về tâm lý, cùng các trường phái triết học hiện đại. Con người hoàn toàn có khả năng vận dụng trí não để phân tích tổng hợp, phán đoán suy luận để thấu hi

Chỉ nên có một Hóa thành

Bây giờ ta thường bắt gặp nhiều nhân vật quan trọng phát biểu hứa hẹn tận mây xanh, đốt nóng người nghe, nhưng sau đấy chẳng có gì. Có sản phẩm quảng cáo kinh dị, song chất lượng rất thấp. Rồi nhiều trường học, cơ sở đào tạo “nổ” rum trời về năng lực

Trang 1  /  1