Lời phát nguyện nhân ngày vía Đức Quán Thế Âm Bồ Tát thành đạo
Con xin nguyện thương yêu cuộc sống bình đẳng. Không vì oán thù, ganh tị, ích kỷ mà đối xử tệ bạc hay vong ân bội nghĩa với người.
;
Con xin nguyện thương yêu cuộc sống bình đẳng. Không vì oán thù, ganh tị, ích kỷ mà đối xử tệ bạc hay vong ân bội nghĩa với người.
Mọi người thường thường nghe nói đến 2 từ "Phước báo", nhưng lại không thể thấu triệt cái gì là phước? Họ cứ luôn cho rằng phải ăn sung mặc sướng, phải giàu sang phú quý, phải tiền hô hậu ủng, phải vui vẻ khoẻ mạnh, phải gia đạo hoà thuận thì mới gọi
Hãy sống như ngày mai chết đi!/Sống cùng Trí Tuệ với Từ Bi/Hôm nay Tỉnh thức, vui hành thiện/Mai dẫu vô thường, buông , xá chi!..
Trong giáo pháp của Đức Thế Tôn, “PHƯỚC” (puñña) là một yếu tố quan trọng đưa đến an lạc trong hiện tại và hạnh phúc lâu dài trong tương lai. Hành thiền – tức thực hành thiền định (samādhi-bhāvanā) – không chỉ là con đường dẫn đến giải thoát mà còn l
Đó là câu hỏi lớn mà mỗi người chúng ta cần phải hỏi ít nhất một lần trong đời.
Có bao giờ ta giật mình nhìn lại một ngày trôi qua ta đã làm gì cho phước lành tăng trưởng? Hay chỉ là tiêu dùng, hưởng thụ, đòi hỏi và buông lung?
Cách tự giải hạn cho bản thân mà không cần xin Sư, xin Thầy, xin xăm, coi bói, cúng sao giải hạn hay khẩn cầu Phật, Bồ Tát
Biết cách hài lòng, biết bao dung, biết yêu thuơng, luôn vui vẻ, luôn khiêm nhường và luôn có lòng biết ơn, không oán hận, không đố kỵ ganh ghét, hay chỉ trích, phán xét thì đức tự sinh.
Chúng ta thường làm tổn thương những người bên cạnh mình, nhưng lại mỉm cười thân thiện với người dưng.
Lễ Phật thành đạo là một trong những ngày lễ thiêng liêng bậc nhất, mang ý nghĩa sâu sắc đối với mỗi người con Phật.
Đời mộng mị sao lòng hoài chan chứa,/Biển mặn..đày cơn khát chẳng hề nguôi!/Ta là ai mà đắm đuối cuộc đời/Mà đánh đổi nụ cười qua nước mắt ?
Người trí tuệ sẽ hiểu được rằng, kẻ thù thực sự khi chúng ta cãi nhau không phải là người đang đứng trước mặt, mà chính là thứ “cảm xúc” ẩn nấp trong cơ thể mỗi con người.
Ngay cả một vài phút trước khi nhập niết bàn, mặc dù đã quá mệt mỏi, nhưng ngài cũng đã hóa độ cho cgiác ngộ và chứng đắc thánh quả, trở thành vị đệ tử cuối cùng của ngài.
Có nhiều người họ dễ nhầm lẫn, không thể phân biệt được đâu là tâm từ bi, đâu là tâm ái luyến. Ở bài viết này, chúng ta có thể xem một vài dấu hiệu đểì, dễ dàng hơn trong việc phân biệt hai tâm này.
Ai ai trong chúng ta khi còn là người phàm phu cũng đều có lòng ham muốn, có khi ham muốn điều chính đáng, nhưng cũng có lúc ham muốn điều xấu xa, không tốt, thậm chí là tội lỗi.
Gầy hao một tấm lưng còng/Nhớ đàn con thuở ẵm bồng trên tay../Đôi lần mẹ muốn... thành mây/Thương con, nấn lại cõi này ít hôm..
Bạn có biết, chính giữa cái đầu của bạn chỉ là một bộ não mềm yếu. Do đó, ai cũng cần một cái hộp sọ thật cứng để bảo vệ phần mềm quan trọng đó không bị va chạm.
Trong nhiều bài pháp tôi đã viết, thì thường đề cập đến vấn đề làm phước, tích phước, tích đức, hay tu thiện...
Nếu vị Tỳ kheo đó không giữ đầy đủ giới luật thì người cư sĩ có cần chắp tay lễ bái không ?
Người xưa có câu rằng: “Học nói thì chỉ mất hai năm, nhưng học im lặng thì phải mất cả đời!”.Trong cuộc đời, sẽ có lúc bạn nhận ra rằng ngàn lời nói chi bằng không nói lời nào.