Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Bốn thời điểm khiến con người ta tỉnh ngộ ra nhiều nhất

Tác giả Như Nhiên - Thích Tánh Tuệ
05:23 | 10/08/2020 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Đến lúc lâm chung, trước giờ phút nhắm mắt xuôi tay con người ta chợt ngộ ra rằng cả một cuộc sống đã qua chỉ như là giấc mộng, cái chết xô ngã mọi giá trị con người cật lực đeo đuổi tan thành mây khói trong thoáng chốc.

bon_thoi_diem_khien_con_nguoi_ta_tinh_ngo_ra_nhieu_nhat.jpg

1. KHI LÂM HOẠN NẠN

Khi sóng yên biển lặng người ta chẳng lo nghĩ gì nhiều. Chỉ khi gặp chuyện không như ý, chúng ta mới rõ lòng người. Có người sẽ vui cười trên sự đau khổ của ta, có người chỉ ngồi nhìn mà chẳng hề giúp đỡ. Đáng sợ nhất là những kẻ lợi dụng tình cảnh khi ta hoạn nạn rồi “ thừa nước đục thả câu”.
Đây chính là lúc người gặp hoạn nạn nhìn thật rõ ai mới thực sự là bạn tốt và ai là kẻ tiểu nhân hư tình giả ý. Tỉnh Ngộ rồi từ đó sẽ biết chọn bạn mà chơi.


2. SAU CƠN BỆNH THỪA CHẾT THIẾU SỐNG

Sau một cơn bạo bệnh, chúng ta mới hiểu sức khỏe là điều quan trọng nhất. Mọi sự khác đều xếp vào hàng thứ yếu. Thiếu sức khỏe, đời người chỉ là con số 0 vô nghĩa. Có lắm thứ chúng ta thường coi trọng như núi, chỉ sau một cơn bạo bệnh mới thấy rõ tất cả đều rất nhẹ. Người ta Ngộ ra một điều luẩn quẩn của thế nhân là khi có sức khỏe thì vong thân để chạy theo của, khi đổ bệnh nguy kịch rồi thì bán của để cứu vớt tấm thân.


3. SAU MẤT MÁT LỚN

Nhiều người tham muốn nhiều quá nên chưa bao giờ biết đủ. Cuối cùng có bị mất mát họ mới biết điều gì đáng trân quý nhất trong đời. Cuối đời, có trải qua rồi mới hiểu được, có hiểu rồi mới biết trân trọng nâng niu.
Trong đời, luôn có người làm chúng ta vui sướng nhất thì cũng sẽ có người khiến chúng ta đau đớn tột cùng. Với người làm mình đau khổ, hãy cố tìm cách quên đi, đấy mới là cách đối đãi tử tế nhất với chính mình.


4. TRƯỚC GIỜ NHẮM MẮT XUÔI TAY

Đến lúc lâm chung, trước giờ phút nhắm mắt xuôi tay con người ta chợt Tỉnh Ngộ ra rằng cả một sống đã qua chỉ như là giấc mộng, cái chết xô ngã mọi giá trị con người cật lực đeo đuổi tan thành mây khói trong thoáng chốc. Người ta cay đắng và bất lực nhìn thấy mọi của cải, tiền bạc, chức tước, tình yêu…đều nhanh chóng vào trong tay người khác, chẳng có gì thuộc về họ nữa. Và họ ngộ ra rằng cả một đời họ sống cho cái gọi là ảo tưởng, trở thành nô lệ cho hai chữ thành công vì cái bản ngã hư vô.
Đáng tiếc, khi họ Ngộ ra điều này thì cũng là lúc họ hết thời gian điểu chỉnh cuộc sống của họ được nữa rồi!

Vì thế:
Nhiều lắm trăm năm một kiếp người
Đến rồi ai cũng phải Đi thôi.
Hãy sống sao cho đầy ý nghĩa
Để buổi xuôi tay miệng mĩm cười.

tỉnh ngộ sắp lâm chung sắp chết cuộc đời đời sống thức tỉnh tham muốn bệnh tật giác ngộ hoạn nạn

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Như thế nào là An trú trong hiện tại?

Như thế nào là An trú trong hiện tại?

Nữ giới và khẩu nghiệp

Nữ giới và khẩu nghiệp

Hạnh phúc chân thật là gì?

Hạnh phúc chân thật là gì?

Lời di huấn của Đức Phật và sự tồn vong của giáo huấn Phật giáo

Lời di huấn của Đức Phật và sự tồn vong của giáo huấn Phật giáo

Năm pháp khiến Chánh pháp không diệt ở thời mạt pháp

Năm pháp khiến Chánh pháp không diệt ở thời mạt pháp

Tại sao Đức Phật không dùng chữ để viết kinh?

Tại sao Đức Phật không dùng chữ để viết kinh?

Thức - trong giáo lý ngũ uẩn đạo Phật

Thức - trong giáo lý ngũ uẩn đạo Phật

Luật nhân quả hay nghiệp quả báo ứng

Luật nhân quả hay nghiệp quả báo ứng

Người Phật tử sống trong đại trí và đại bi*

Người Phật tử sống trong đại trí và đại bi*

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Góc nhìn về hộ niệm

Góc nhìn về hộ niệm

Tâm ý thức

Tâm ý thức

Bài viết xem nhiều

Hàng ngàn người tham dự lễ rước Phật tại Tổ đình Hồng Phúc - Hòe Nhai

Hàng ngàn người tham dự lễ rước Phật tại Tổ đình Hồng Phúc - Hòe Nhai

Hà Tĩnh: Lễ tắm Phật 2023 một số chùa các huyện, thị (P.2)

Hà Tĩnh: Lễ tắm Phật 2023 một số chùa các huyện, thị (P.2)

Lễ Phật đản 2023 một số chùa ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh (P.1)

Lễ Phật đản 2023 một số chùa ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh (P.1)

Phật đản sinh đưa tay nào lên?

Phật đản sinh đưa tay nào lên?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Bảy ý nghĩa kỷ niệm Đại lễ Phật đản sinh

Bảy ý nghĩa kỷ niệm Đại lễ Phật đản sinh

Đức Phật đản sinh sớm hơn hai thế kỷ?

Đức Phật đản sinh sớm hơn hai thế kỷ?

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm thuyết giảng tại chùa Bà Đa

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm thuyết giảng tại chùa Bà Đa

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN