Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Hà Tĩnh: Đào móng nhà phát hiện 5 pho tượng gỗ tại khuôn viên chùa Cổ Lam xưa

Tác giả Hồng Lam
07:55 | 29/12/2021 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Sáng 20/12/2021 (17.11.Tân Sửu), trong lúc đào móng nhà một hộ dân ở thôn Đại Đồng, xã Thạch Long, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh), phát hiện 05 pho tượng gỗ.

chua co lam_chua tren thach long ha tinh1a nguoiphattu.com0.jpg

Khu vực thôn Đại Đồng, nơi phát hiện những pho tượng gỗ bị chôn năm xưa.

Đôi nét về lịch sử Chùa Vĩnh Phúc Hà Tĩnh
Hai chùa Hương Tích nổi tiếng ở Việt Nam, đâu là bản gốc đâu là bản sao ?
Hà Tĩnh: Chùa Thượng Huề sau 6 năm phục dựng

Thửa đất phát hiện pho tượng đã được chuyển nhượng qua 3 đời chủ, ở thôn Đại Đồng, xã Thạch Long, hiện nay thuộc sở hữu của gia đình anh Nguyễn Hồng Phượng, trong lúc đào sâu khoảng hơn 1m phát hiện những pho tượng gỗ lâu năm có nhiều phần bị mục nát.

chua co lam_chua tren thach long ha tinh1 nguoiphattu.com0.jpg

Khi phát hiện các pho tượng, chủ sở hữu đất nhờ thầy Thích Quảng Duyên làm thủ tục tâm linh, đồng thời báo chính quyền địa phương, Bảo tàng Hà Tĩnh đến chứng kiến, do tượng mục nát được cho là không còn khả năng phục chế nên các bên đã bàn giao cho gia đình xử lý.

chua co lam_chua tren thach long ha tinh nguoiphattu.com1.jpg

Những pho tượng gỗ bị chôn nhiều phần đã mục nát.

Sau khi rửa sạch, so sánh với các hình ảnh cũng như qua lời kể lại của các nhân chứng từng đến chùa nhìn thấy, có thể hình dung đây là 3 pho tượng Tam thế Phật ngồi tòa sen, một pho tượng Ngọc Hoàng thượng đế và một pho tượng có hình dáng theo kiểu vua chúa, Chư thiên, tương tự như một số tượng thường tôn trí trong các ngôi chùa miền Bắc Việt Nam, hiện những pho tượng đào được đang an trí tại chùa Xuân Đài, huyện Lộc Hà.

chua co lam_chua tren thach long ha tinh nguoiphattu.com2.jpg

Phật pháp nơi vùng đất này có thời gian đã bị "chôn vùi" như những pho tượng... 

Được biết, khu vực thôn Đại Đồng có con sông Trẻn chảy qua, trước đây thuộc thôn Thượng Trực, xã Đan Chế, tổng Trung, nay là thôn Đại Đồng, xã Thạch Long, huyện Thạch Hà.

Theo lời cụ Lê Đăng Cúc, sinh (1942), nguyên thường vụ Huyện ủy – Phó chủ tịch UBND huyện Thạch Hà đã nghỉ hưu, và cụ Trần Y Đức  sinh (1935), giáo viên nghỉ hưu, và cụ Trần Huy Sáu (87 tuổi), một số người dân cho biết.

chua co lam_chua tren thach long ha tinh nguoiphattu.com6.jpg

Cụ Lê Đăng Cúc, nguyên  thường vụ Huyện ủy – Phó chủ tịch UBND huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh).

Nơi đây là khu vực chùa Cổ Lam nằm bên dòng sông Trẻn (tên gọi khác là chùa Trẻn) là ngôi chùa lớn trong vùng, xây dựng khoảng đời Lê, tọa Nam, hướng Bắc, nhìn về chùa Hương Tích. Có 3 tòa đều làm bằng gỗ lim chạm trổ rất đẹp, xây bao đá tường vôi, cổng Tam quan, cây cối um tùm. Có rất nhiều tượng do hợp tự từ các chùa trong xã Long Đan (tức Thạch Long và Thạch Sơn ngày nay), năm 1945 chùa bị bỏ hoang phế, đến năm Đinh Đậu (1957) chùa bị dỡ phá lấy gỗ làm trường học, toàn bộ tượng nhờ một người trong xã đem chôn trong khu vực chùa.

chua co lam_chua tren thach long ha tinh nguoiphattu.com0.jpg

Cụ Trần Huy Sáu (87 tuổi) người dân thôn Đại Đồng, xã Thạch Long kể về ngôi chùa Cổ Lam với niềm tự hào.

Chùa có quả chuông lớn, trọng lượng khoảng 50 kg do ông Nguyễn Minh Mưu – thợ đúc lưỡi cày lúc bấy giờ công đức, treo ở tháp chuông, khi dỡ phá chùa quả chuông đó được lưu giữ tại trụ sở UBND xã, nhưng đến nay không rõ ở đâu.

chua co lam_chua tren thach long ha tinh nguoiphattu.com5.jpg

 Cụ Phạm Cừ, cháu ngoại cụ Trịnh Lan làm sãi kể lại hoạt động của chùa Cổ Lam xưa.

Được biết, thời kỳ 1930 – 1931, chùa Cổ Lam là địa chỉ hoạt động bí mật và trú sở của đảng bộ Đan Chế mà nhiều người đã được chùa cưu mang, ông sãi ở chùa hồi đó là cụ Trịnh Lan, (quê xã Thạch Sơn hiện nay), khi bình yên đánh chuông thỉnh,  khi có biến động thì đánh chuông ám hiệu để các chiến sĩ cách mạng thoát nguy hiểm, việc này được ghi trong lịch sử Đảng bộ xã Thạch Long.

chua co lam_chua tren thach long ha tinh nguoiphattu.com3.jpg

Một phần đất hiện nay của chùa Cổ Lam ngày xưa.

Cụ Lê Đăng Cúc, nguyên thường vụ Huyện ủy – Phó chủ tịch UBND huyện Thạch Hà, cũng như các cụ cao tuổi và người dân thôn Đại Đồng cho biết, lâu nay nguyện vọng của bà con là được tái tạo lại ngôi chùa linh thiêng này, đây cũng là địa chỉ cách mạng, một di tích đã có nhiều đóng góp trong thời kỳ kháng chiến và khó khăn của quê hương đất nước, cũng làm nơi để bà con nhân dân quy ngưỡng tâm linh, tu tâm hướng thiện, truyền dạy cho thế hệ mai sau giữ gìn được truyền thống tốt đẹp và di sản văn hóa cha ông.

Thầy Thích Quảng Duyên cho hay, 5 pho tượng được phát hiện đúng ngày vía Đức Phật A Di Đà (17/11).Thửa này đất đã nhiều lần chuyển nhượng qua lại do chủ nhân trước đây gặp những trục trặc, khó khăn bất thường sau khi mua đất kinh doanh, làm nhà. Quyền sở hữu hiện nay là người bạn thời trung học phổ thông với thầy, gia đình anh Phượng là một giáo dân rất có tâm, vì thâm tình lâu nay dù giá đất thời điểm hiện tại có chênh lệch rất cao nhưng anh sẵn sàng nhượng lại giá ban đầu cho ai có thiện chí mua lại đất để làm chùa thờ Phật.

Video người dân nói về chùa Cổ Lam

{youtube https://www.youtube.com/watch?v=KdI1YRM_NhE}

ghpgvn tỉnh hà tĩnh chùa trẻn đại đức thích quảng duyên chùa cổ lam thạch long chùa cổ hà tĩnh chùa xuân đài đào móng thấy tượng phật tượng phật cổ hà tĩnh

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Hà Tĩnh: Chùa Mật đã được khôi phục và khánh thành giai đoạn 1

Hà Tĩnh: Chùa Mật đã được khôi phục và khánh thành giai đoạn 1

Vĩnh Phúc cổ tự linh thiêng ghi dấu thăng trầm Phật giáo Hà Tĩnh

Vĩnh Phúc cổ tự linh thiêng ghi dấu thăng trầm Phật giáo Hà Tĩnh

Hà Tĩnh: Chùa Thượng Huề sau 6 năm phục dựng

Hà Tĩnh: Chùa Thượng Huề sau 6 năm phục dựng

Hà Tĩnh: Ấm áp tình xuân với ngôi cổ tự ngàn năm

Hà Tĩnh: Ấm áp tình xuân với ngôi cổ tự ngàn năm

Kiến trúc độc đáo của chùa thiêng Hà Tĩnh

Kiến trúc độc đáo của chùa thiêng Hà Tĩnh

Tìm hiểu chùa Khánh Ngọc - Hà Tĩnh

Tìm hiểu chùa Khánh Ngọc - Hà Tĩnh

Lần theo 'dấu thơm' ở chùa Hương Tích Hà Tĩnh

Lần theo 'dấu thơm' ở chùa Hương Tích Hà Tĩnh

Đôi nét về lịch sử Chùa Vĩnh Phúc Hà Tĩnh

Đôi nét về lịch sử Chùa Vĩnh Phúc Hà Tĩnh

Chùa Tran Hà Tĩnh ngôi cổ tự trên bước đường hồi sinh

Chùa Tran Hà Tĩnh ngôi cổ tự trên bước đường hồi sinh

Hà Tĩnh: Đền Võ Miếu di tích văn hoá cần chỉnh đốn

Hà Tĩnh: Đền Võ Miếu di tích văn hoá cần chỉnh đốn

Chùa Yên Lạc, Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

Chùa Yên Lạc, Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh

Chùa Từ Đàm – Nơi xuất phát các phong trào và tổ chức Phật giáo miền Trung

Chùa Từ Đàm – Nơi xuất phát các phong trào và tổ chức Phật giáo miền Trung

Bài viết xem nhiều

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Phật lịch là gì, năm 2022 là Phật lịch bao nhiêu?

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Lễ nhập tự chùa Phúc Điền - Hà Tĩnh

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan điểm của Phật giáo về nữ giới

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Quan niệm của đức Phật với nữ giới như thế nào?

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Những hiện tượng xảy ra khi Đức Phật nhập vô dư Niết bàn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Vai trò của người cư sĩ Phật tử

Vai trò của người cư sĩ Phật tử

Ngài Gyalwang Drukpa thứ 12 có được gọi là Pháp vương?

Ngài Gyalwang Drukpa thứ 12 có được gọi là Pháp vương?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,1250022 s