;

Công hạnh Bồ Tát Quán Thế Âm

Ngày truyền thống PG

Về thời qúa khứ lâu xa về trước, đức Quán-Thế-Âm làm thái tử con của vua Vô-Tránh-Niệm. Thời bấy giờ có đức Phật hiệu là BẢO TẠNG NHƯ LAI, hiểu được đạo lý vô thượng, Vua và Thái-tử phát tâm Bồ-đề rộng lớn, nguyện tu các hạnh Bồ-tát, mong thành Phật

Trên nhà có hai pho tượng Phật...

Ngày truyền thống PG

“Tiết tháng Bảy mưa dầm sùi sụt/Toát hơi may lạnh buốt xương khô/Não người thay buổi chiều thu/Ngàn lau nhuốm bạc lá ngô rụng vàng”... Cứ mỗi độ tháng Bảy, mùa Vu lan báo hiếu, mẹ tôi thường lẩm nhẩm đọc lại “Văn tế chiêu hồn”...

Vu lan - Nên tổ chức theo mô hình nào

Ngày truyền thống PG

Câu hỏi đâu là lợi ích thiết thực của việc giáo dục đạo hiếu cho thế hệ trẻ ngày nay trong tương lai mà các ngôi chùa đã và đang thực hiện trong Lễ Vu lan khi phần đông những người tham dự là các cụ ông, cụ bà?

Vu Lan - Chất liệu của thương yêu

Ngày truyền thống PG

Nói đến Vu lan, bất kỳ người con hiếu thảo nào cũng chợt se lòng. Vì lẽ, trong ngày ấy, niềm hiếu hạnh vốn dĩ trong lòng người con Phật lại thêm một lần được hâm nóng. Tuy nhiên, Vu lan không đơn thuần chỉ là ngày báo hiếu mà còn hàm chứa nhiều lễ ti

Cho trọn niềm vui Vu Lan

Ngày truyền thống PG

Ước rằng đóa hoa màu hồng thắm đều cùng được cài lên áo tất cả các bạn, không phân biệt, vì Cha Mẹ của tôi và Cha Mẹ của bạn luôn luôn hiện hữu. Đó là ý nghĩa: “Cho Trọn Niềm Vui Trong Mùa Vu Lan”.

Lắng lòng nghĩa Mẹ tình Cha

Ngày truyền thống PG

Mùa vu lan về con chợt nhớ quê xưa, nhớ mẹ cha nơi xóm nghèo thanh lương, lòng bùi ngúi bước đi trong khoảng vắng . Mái tranh xưa giờ đã liêu xiêu một góc vườn như buồn như tủi, như ngóng cùng trông. Nơi ấy ,con có tuổi thơ bên cha mẹ, nơi con được ấ

Hoài niệm ngày Vu Lan

Ngày truyền thống PG

Hôm nay ngày rằm tháng bảy trở về, hàng Phật tử chúng con về đây dưới mái chùa……thân thương, xắm sanh lễ vật dâng lên cúng dường mười phương tăng chúng, hồi hướng phước lành báo hiếu mẹ cha.

Vài nét về An cư Kiết hạ

Ngày truyền thống PG

Nhân một lần đức Phật trú tại vườn Cấp Cô Độc, rừng Kỳ-đà, nước Xá-vệ. Bấy giờ nhóm sáu Tỳ-kheo trong ba mùa xuân, hạ và đông đều du hành trong nhân gian. Gặp lúc trời mưa vào mùa hạ, y bát, ống đựng kim… của họ bị nước cuốn trôi. Họ lại dẫm đạp lên

Phật an cư không tiếp khách

Ngày truyền thống PG

Một thời, Thế Tôn trú ở Icchànangala, tại khóm rừng ở Icchànangala. Tại đấy, Thế Tôn bảo các Tỷ-kheo: Ta muốn sống độc cư Thiền tịnh trong ba tháng, không tiếp một ai, trừ một người đem đồ ăn lại. Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Nguồn gốc an cư kiết hạ

Ngày truyền thống PG

Không như các tôn giáo khác có thể có những cấm điều hay định chế được thiết lập sẵn dựa theo chủ quan của vị giáo chủ, mọi định chế của Phật giáo đều xuất hiện sau khi Tăng đoàn đã được thành lập.

An Cư thời hiện đại

Ngày truyền thống PG

Kinh mô tả, mùa an cư đầu tiên, đức Phật đã có mặt tại vườn Nai, còn gọi là vườn Lộc Uyển. Như vậy lịch sử an cư có từ năm đầu tiên sau khi đức Phật chứng đắc Vô thượng Bồ Đề chứ không phải năm thứ 12 theo giả thuyết của các trường phái Luật học.

Cảm niệm Phật đản

Ngày truyền thống PG

Hằng năm, cứ vào dịp đến những ngày tháng tư âm lịch, lòng tôi lại dâng lên một niềm hân hoan khôn tả; niềm vui ấy chính là khoảnh khắc đón chờ đến ngày Phật đản, ngày Đức Phật ra đời mang Ánh Đạo Vàng soi chiếu xuống cỏi trần gian.