;

Lục Tổ Huệ Năng và hình ảnh thi ca

Nhân vật

Trong Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, tập một, khi bàn về sự liên hệ giữa thiền và thi ca, giáo sư Nguyễn Lang viết: “Thi ca không có hình ảnh thì không còn là thi ca nữa, cũng như đi vào lý luận siêu hình thì thiền không còn có thể là thiền nữa.”

Chú tiểu Thích Chân Tâm “Thánh tăng” 5 tuổi?

Nhân vật

Thời gian gần đây, Phật tử trong cả nước rộn ràng truyền tay nhau những chiếc đĩa DVD ghi hình một tiểu tăng mới chỉ 5 tuổi đã đọc kinh thành thục như các vị cao tăng. Từ sự việc này, nhiều lời đồn đại về vị tiểu tăng là “Phật sống tái thế” đã xuất h

Hòa thượng Hộ Tông (1893-1981)

Nhân vật

Hòa thượng Hộ Tông, Maha Thera Vansarakkhita, có thế danh là Lê Văn Giảng, sinh ngày 15 tháng 10 năm 1893, tại làng Tân An, quận Tân Châu, tỉnh Châu Ðốc. Ngài xuất thân trong một gia đình trung lưu trí thức, thân phụ là ông Lê Văn Như, thân mẫu là bà

Mẹ của Đức Phật

Nhân vật

(Maha Maya) Đức Phật có hai người mẹ, người mẹ ruột là Maha Maya, và dưỡng mẫu là Maha Pajapati Gotami. Người mẹ ruột Maya Maya tuy chỉ hiện diện rất ngắn ngủi, nhưng lại có một vị trí rất đặc biệt, như đã được nhắc đến trong kinh Hoa Nghiêm .

Chuyện vị tổ sư nổi tiếng Phật giáo

Nhân vật

Là vị luận sư nổi danh trong lịch sử Phật giáo, được ghi nhận như là lần chuyển pháp luân thứ 2 của tôn giáo này, cho tới tận ngày nay, Long Thụ Bồ tát vẫn được người đời truyền tụng nhau những câu chuyện đẫm chất truyền kỳ trong cuộc đời tu hành và

Tôn giả Ananđà

Nhân vật

Ngài con vua Hộc-Phạn, dòng Sát-đế-lợi, ở thành Ca-tỳ-la-vệ, em ruột Đề-bàđạt- đa, em con nhà chú của Phật Thích Ca. Thuở nhỏ, ngài có nhiều tướng tốt và thông minh tuyệt vời.

Hòa Thượng Thích Đôn Hậu (1905-1992)

Nhân vật

Hòa thượng pháp danh Trừng Nguyện, hiệu Đôn Hậu, thuộc đời thứ 8 phái thiền Liễu Quán, thế danh là Diệp Trương Thuần. Ngài sinh vào ngày 13 tháng giêng năm Ất Tỵ (16-2-1905) tại làng Xuân An, tổng An Đồn, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

Cư Sĩ Chánh Trí - Mai Thọ Truyền (1905-1973)

Nhân vật

Ở miền Trung, có cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám là trụ cột của công cuộc chấn hưng Phật giáo, thì ở miền Nam có cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền, một khuôn mặt Phật tử lớn đã cống hiến nhiều công lao trong việc chấn hưng và xây dựng Phật giáo phương Nam.

Hòa thượng Ngộ Chân Tử

Nhân vật

Suốt cuộc đời hành đạo từ Bắc đến Nam, Hòa thượng đã cống hiến trọn đời mình cho đạo pháp và dân tộc. Thật đúng với câu “xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo” bởi Hòa thượng ăn thì cơm hẩm, mặc thì áo bô. Có những lúc thấy dân tình đói khổ, Hòa thượng đã

Cư sĩ Sunanda Phạm Kim Khánh

Nhân vật

Cư sĩ Sunanda Phạm Kim Khánh sanh ngày 10 tháng 1 năm 1921 tại Bến Tre, trong một gia đình vọng tộc lâu đời ở Bà Rịa. Ông Nội là Hương cả, văn hay chữ đẹp.

Hòa Thượng Tuyên Hóa

Nhân vật

Một đêm nọ, dân trong thôn gần đó hốt hoảng thấy túp lều tranh của Ngài hừng hực lửa đỏ. Ánh lửa hồng phừng thẳng lên giữa không trung và túp lều tranh thì sáng rực như ban ngày. Nhiều người chạy đến mộ, hô hoán: "Nhà Hiếu Tử bị cháy rồi!" Cả trăm ng

Cư sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám (1897 - 1969)

Nhân vật

Cư sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám sanh năm Đinh Dậu (1897) tại làng Đồng Mỹ (Phú Mỹ), tổng Phú Khương, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, nay là tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Ông xuất thân trong một gia đình quyền quí nhiều đời làm quan. Thân sinh là Binh Bộ Thượ

Tiểu sử Hòa thượng Thích Đức Tâm

Nhân vật

Hòa thượng Thích Đức Tâm, pháp danh Nguyên Tánh, pháp hiệu Đức Tâm, thuộc dòng Lâm Tế Liễu Quán đời thứ 44. Ngài thế danh Trần Hoài Cam, sanh ngày 12 tháng 10 năm Mậu Thìn (1928) tại làng Hồi Thành, xã Hương Lưu, tỉnh Thừa Thiên, nay thuộc phường Vĩ