Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Phần diễn nghĩa câu hai trong bài pháp cú 1

Tác giả TS.Huệ Dân
06:34 | 21/01/2012 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Mano tiếng Phạn viết cũng như tiếng Pali,viết theo mẫu Devanāgarī: मनोManasghép từ chữman và as. Manas viết theo mẫu Devanāgarī: मनस्, thân từ thuộc trung tính và có những nghĩa được biết như sau:Tâm trí, tinh thần, sức mạnh của sự chú ý, trí tuệ, khuynh hướng bản năng, ý kiến, ý định, hương vị.
 Manoseṭṭhā manomayā

Manoseṭṭhā là chủ cách số nhiều, nó được ghép từ chữMano+seṭṭhā

Mano là biến thể của nhóm thân Manas, Masc và có nghĩa là Ý. Theo Buddhadatta, nhà biên soạn tự điển Pali, người Tích Lan, "Mana" tượng trưng cho đặc tính chủ trương của Tâm (Citta). Trong khi đó, thức (Viññàna) biểu hiện cho sự chứa đựng cái biết của việc làm do tâm vọng động. Còn các nhà cổ ngữ học, thì các chữ Citta, Viññàna, và Mana là: Tâm, Tâm thức, tâm linh, thức tánh, tinh thần.

Mano tiếng Phạn viết cũng như tiếng Pali,viết theo mẫu Devanāgarī: मनोManasghép từ chữman và as. Manas viết theo mẫu Devanāgarī: मनस्, thân từ thuộc trung tính và có những nghĩa được biết như sau:Tâm trí, tinh thần, sức mạnh của sự chú ý, trí tuệ, khuynh hướng bản năng, ý kiến, ý định, hương vị.

Gốc động từ √ मन्man, thuộc nhóm 4, và có những nghĩa được biết như sau: Suy nghĩ, đánh giá, phán xét, tin rằng, tự hình dung, giả sử như, xem xét, giữ lấy, để ước tính cao, đánh giá cao, vinh danh…

Thân từ॰अस्-as là hình thể của những số ít, thuộc trung tính.

Seṭṭhā là tĩnh từ giống đực và nó có những nghĩa như sau: Tốt nhất, tuyệt vời, quan trọng nhất,bực nhứt, đứng đầu, hạng nhứt, nhô ra trước hết,ở đàng trước, tiền tuyến. Phạn ngữ: śreṣṭha, có gốc với chữ śrī श्री(thân từ thuộc giống cái và có những nghĩa như sau: May mắn, thịnh vượng, giàu có, hạnh phúc, Làm đẹp), śreṣṭhaviết theo mẫu Devanāgarī: श्रेष्ठ.

Manomayālà biến thể của manomaya-, Manomayā là chủ cách số nhiều, nó được ghép từ chữMano+mayāvà có những nghĩa được biết như sau: Tạo ra bởi ý, làm do ý, gây ra do ý.

Mayālà tĩnh từ thuộc giống đực và có những nghĩa được biết như sau: Làm, tạo, gây ra bởi, Phạn ngữ: Mayā, viết theo mẫu Devanāgarī: मया.

Phần cấu trúc của câu:

Ccsn Ccsn

Mano+seṭṭhā mano+mayā

| | | |
Dtt Ttt Dtt Ttt

Ý Việt nguyên mẩu:
Mano seṭṭhā mano mayā
Ý đứng đầu Ý tạo ra bởi
Ý thanh của Việt :
Ý đứng đầu tạo tác.
Còn tiếp
Xin vui lòng đón xem những phần kế tiếp.
Kính bút
Web site chính của TS Huệ Dân đang thực hiện: xuviet.net

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Tại sao Đức Phật không dùng chữ để viết kinh?

Tại sao Đức Phật không dùng chữ để viết kinh?

Như thế nào là An trú trong hiện tại?

Như thế nào là An trú trong hiện tại?

Nữ giới và khẩu nghiệp

Nữ giới và khẩu nghiệp

Hạnh phúc chân thật là gì?

Hạnh phúc chân thật là gì?

Lời di huấn của Đức Phật và sự tồn vong của giáo huấn Phật giáo

Lời di huấn của Đức Phật và sự tồn vong của giáo huấn Phật giáo

Năm pháp khiến Chánh pháp không diệt ở thời mạt pháp

Năm pháp khiến Chánh pháp không diệt ở thời mạt pháp

Thức - trong giáo lý ngũ uẩn đạo Phật

Thức - trong giáo lý ngũ uẩn đạo Phật

Luật nhân quả hay nghiệp quả báo ứng

Luật nhân quả hay nghiệp quả báo ứng

Người Phật tử sống trong đại trí và đại bi*

Người Phật tử sống trong đại trí và đại bi*

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Khai thị của Đại sư Tinh Vân cho giới tử xuất gia ngắn hạn

Góc nhìn về hộ niệm

Góc nhìn về hộ niệm

Tâm ý thức

Tâm ý thức

Bài viết xem nhiều

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Đức Pháp chủ GHPGVN: 'Dấn thân phụng sự nhưng không được xa rời Giới luật'

Tổ chức UNESCO có thể công nhận ‘sự giác ngộ của Đức Phật là di sản văn hóa phi vật thể’?

Tổ chức UNESCO có thể công nhận ‘sự giác ngộ của Đức Phật là di sản văn hóa phi vật thể’?

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Nhiều thông tin, hiện vật liên quan Phật giáo truyền vào Việt Nam qua vùng đất Hà Tĩnh

Nhiều thông tin, hiện vật liên quan Phật giáo truyền vào Việt Nam qua vùng đất Hà Tĩnh

Hà Tĩnh: Lễ rước Phật, khai mạc mùa Phật đản 2023, khánh thành chùa Triều Sơn

Hà Tĩnh: Lễ rước Phật, khai mạc mùa Phật đản 2023, khánh thành chùa Triều Sơn

Chùm ảnh trang trí mừng lễ Phật đản tại Tập đoàn bất động sản TLM

Chùm ảnh trang trí mừng lễ Phật đản tại Tập đoàn bất động sản TLM

Nhà sư đến sân cổ động bóng đá, nên hay không?

Nhà sư đến sân cổ động bóng đá, nên hay không?

Tại sao Đức Phật không dùng chữ để viết kinh?

Tại sao Đức Phật không dùng chữ để viết kinh?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN