Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video

Phần ngữ vựng tiếng Anh của bài 1: Chữ Phật - Buddha

Tác giả TS.Huệ Dân
08:08 | 29/01/2012 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Đại Từ là gì ? Đại Từ là những danh từ được dùng để thay thế cho người, sự việc hay cụm từ ở trong câu. Nó thường được đặt ở đầu câu để làm chủ từ của câu hay mệnh đề. Đại từ có thể dùng một trong ba trường hợp như sau: Chủ ngữ, Đối tượng khách quan, Sở hữu.

Phần ngữ vựng tiếng Anh | Vocabularies of English

We ofen live hoping to become someone important or useful. Thus, what's the use to be obsessed by the obtaining of future realizations. Remain true towards itself, by acting at the present moment, with understanding and action like just as possible, the result will be immediate.

We trong tiếng Việt là đại từ xưng hô, thuộc ngôi thứ hai số nhiều và có nghĩa là: Chúng tôi, chúng ta. Ngoài ra lối nói của người Việt trong cách xưng hô theo qui luật chung cho các đại danh từ số nhiều là thêm chữ: Chúng, Các, Bọn, Mấy… vào các đại danh từ số ít. Do đó khi qúy bạn muốn diễn đạt chữ: Chúng tôi, Bọn tôi, Mấy đứa tôi… ở ngôi thứ hai số nhiều đều dùng chỉ có một chữ We trong tiếng anh mà thôi.

Đại Từ là gì ? Đại Từ là những danh từ được dùng để thay thế cho người, sự việc hay cụm từ ở trong câu. Nó thường được đặt ở đầu câu để làm chủ từ của câu hay mệnh đề. Đại từ có thể dùng một trong ba trường hợp như sau: Chủ ngữ, Đối tượng khách quan, Sở hữu.

Tiếng anh Đại Từ gọi là pronoun, có gốc từ chữ prōnōmen trong tiếng Latin. Phiên âm theo hệ thống IPA (IPA viết tắt của từ tiếng Anh: International Phonetic Alphabet, có nghĩa là Bảng mẫu tự phiên âm quốc tế.): / prono ː mən hay  [p ʰ ʁ̥ono ː mən]. Prōnōmen là chữ ghép của [prō=trước] + [nōmen=tên].

Những danh từ dùng để thay thế cho người hay sự việc ở trong câu được gọi là Đại từ cá nhân, tiếng Anh viết là Personal Pronouns. Nó được trình bày trong bảng dưới đây cho dễ nhớ:

Thứ tự Ngôi Giới  tính

Đại từ cá nhân

Chủ từ /phiên âm Đối tượng
Số ít Thứ nhất Nam/Nữ I  /ai/ Me
Thứ hai Nam/Nữ You  /ju:/ You
Thứ ba Nam He    /hi:/ Him
Nữ She   /ʃi:/ Her
Trung tính It    /it/ It
Số nhiều Thứ nhất Nam/Nữ We  /wi:/ Us
Thứ hai Nam/Nữ You  /ju:/ You
Thứ ba Nam/Nữ/ Trung tính They  /ðei/ Them

Điều cần biết trong phép lịch sự: Khi gặp người  lạ từ xa, nếu bạn muốn hỏi người ta cái gì, nên dùng những chữ như sau : Mister dùng cho đàn ông, phiên âm tiếng anh đọc là /'mistə/. Mistress dùng cho đàn bà, phiên âm tiếng anh đọc  là /'mistris/  hay Mrs /ˈmɪsɨz/ . Miss dùng cho các cô, phiên âm tiếng anh đọc là /ˈmɪs/. Rồi mới dùng chữ You. Thí dụ:

Xin lỗi Ông. Ông có thể giúp tôi không? Excuse me Mister. Could you help me?

Xin lỗi  Bà. Bà có thể giúp tôi không?  Excuse me Mrs. Could you help me?

Xin lỗi  Cô. Cô có thể giúp tôi không?  Excuse me Miss. Could you help me?

Từ vựng anh ngữ :

Excuse: Xin lỗi | Me là tôi  |`Could: Có thể | Help: Giúp đỡ.

Làm sao có thể biết được cái nào là chủ từ hay chủ ngữ và đối tượng trong một câu ? Điều này qúy bạn có thể dễ dàng nhận dạng khi đã thuộc cách đặt câu. Đây là cách làm câu đơn giản: Chủ từ + động từ + bổ túc từ.

Những thí dụ về mẫu câu: Tôi là một tu sĩ phật giáo. |  I am a buddhist monk.

Phân tích cấu trúc câu:

Chủ từ       +        Động từ        +         Bổ túc từ.

Tôi                           là                          một tu sĩ phật giáo.

Subject       +        Verb            +        Complement

I                          am                         a buddhist monk.

Nghĩa của từ vựng tiếng anh:

I: Tôi | am: động từ to be chia ở thì hiện tại ngôi thứ nhất. Phiên âm: /æm, əm/

A là mạo từ không xác định (Indefinite article).

Mạo từ là từ dùng trước danh từ và cho biết danh từ ấy đề cập đến một đối tượng xác định hay không xác định. Trong tiếng Anh có ba loại mạo từ:

Mạo từ xác định (Denfinite article) được dùng khi danh từ chỉ đối tượng người nói lẫn người nghe đều biết rõ về đối tượng đó. Do đó chữ THE luôn đứng trước các danh từ. Thí dụ: The Noble Eightfold Path of Buddha (Bát chánh đạo),The Four Noble Truths (Tứ diệu đế), The Dhammapada (Kinh Pháp Cú), The Tripitaka (Tam tạng Kinh điển), The Three Jewels (Tam bảo). Chữ THE dùng trong những câu Tam quy (Pali. Ti-Sarana; Sa. Triśaraṇa, Taking refuge in the Three Jewels):

I go for refuge in the Buddha.

Con xin quy y Phật

Buddham Saranam Gacchâmi. (Pali)

बुद्धं  शरणं  गच्छामि। (Sanskrit)

Buddhaṃ śaraṇaṃ gacchāmi. (Sanskrit)

I go for refuge in the Dharma.

Con xin quy y Pháp

Dhammam Saranam Gacchâmi.

(Pali) धर्मं  शरणं  गच्छामि। (Sanskrit)

Dharmaṃ śaraṇaṃ gacchāmi. (Sanskrit)

I go for refuge in the Dharma.

Con xin quy y Tăng

Sangham Saranam Gacchâmi. (Pali)

संघं   शरणं  गच्छामि।  (Sanskrit)

Saṃghaṃ śaraṇaṃ gacchāmi. (Sanskrit)

Còn tiếp

Xin chúc qúy bạn những giờ học vui vẻ và đón đọc phần kế tiếp.

Kính bút

NB: Những lỗi chính tả  trong tiếng Anh cũng như tiếng Việt, nếu qúy bạn đọc thấy. Xin chỉ dùm và nếu qúy bạn có ý kiến hay đóng góp. Xin liên lạc qua: tshuedan@yahoo.com

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Tìm hiểu sự liên hệ giữa ngũ uẩn và 18 giới

Tìm hiểu sự liên hệ giữa ngũ uẩn và 18 giới

Tại sao chư thiên chư thần bảo hộ quý vị

Tại sao chư thiên chư thần bảo hộ quý vị

Phật thị hiện thuyết pháp trong kinh Nikàya

Phật thị hiện thuyết pháp trong kinh Nikàya

Chết là một phần của sự sống

Chết là một phần của sự sống

Những điều tôi nhận được từ Phật pháp

Những điều tôi nhận được từ Phật pháp

Thanh Văn giác, Độc giác, Toàn giác là gì ?

Thanh Văn giác, Độc giác, Toàn giác là gì ?

Chân đế - Tục đế với hiện tượng luận và bản thể luận Phật giáo

Chân đế - Tục đế với hiện tượng luận và bản thể luận Phật giáo

Học lời Phật dạy qua Kinh Tạp A Hàm số 454

Học lời Phật dạy qua Kinh Tạp A Hàm số 454

Bốn sự thật cao quý

Bốn sự thật cao quý

Câu chuyện về người Tỳ kheo đầu tiên bị loại khỏi Tăng đoàn

Câu chuyện về người Tỳ kheo đầu tiên bị loại khỏi Tăng đoàn

Học lời Phật dạy qua Kinh Chúng sanh

Học lời Phật dạy qua Kinh Chúng sanh

Học lời Phật dạy qua Kinh Tử Pháp

Học lời Phật dạy qua Kinh Tử Pháp

Bài viết xem nhiều

Muốn ngủ ngon không bị ác mộng

Muốn ngủ ngon không bị ác mộng

Hà Tĩnh: Phật giáo Kỳ Anh khai mạc khóa tu mùa hè lần II

Hà Tĩnh: Phật giáo Kỳ Anh khai mạc khóa tu mùa hè lần II

Thực phẩm mặn giả chay - sự táng tận lương tâm

Thực phẩm mặn giả chay - sự táng tận lương tâm

Tháng Bảy vu lan về…

Tháng Bảy vu lan về…

Lời cảm tạ tang lễ bà Trần Thị Châu – pháp danh Liên Châu

Lời cảm tạ tang lễ bà Trần Thị Châu – pháp danh Liên Châu

Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ

Kinh Pháp Cú với 423 bài kệ và hình vẽ minh hoạ

Hà Nội: Khóa tu tuổi trẻ 'Theo Phật, con hạnh phúc' ngày thứ tư

Hà Nội: Khóa tu tuổi trẻ 'Theo Phật, con hạnh phúc' ngày thứ tư

Một nam cư sĩ chân chánh cần những gì?

Một nam cư sĩ chân chánh cần những gì?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN