Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Phật có ban ơn giáng phúc không?

Tác giả Thích Thanh Thắng
05:41 | 01/04/2019 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Cho đến nay kinh sách chúng ta vẫn tồn tại hai khái niệm “tự lực” (nhờ vào công năng tu hành của mình) và “tha lực” (nhờ vào sự hộ trì bảo vệ từ năng lực bên ngoài). Pháp môn niệm Phật gồm tu theo tín, hạnh, nguyện mà thành tựu.

duyms.jpg

Trong một vài vụ việc như “thỉnh oan gia trái chủ”, một số cá nhân tu hành lên báo chí phát biểu: Đức Phật không ban ơn giáng phúc, giải trừ vận hạn cho ai cả, nên đừng ai tin rằng đến chùa mong cầu mà được...

Đây là khẳng định đúng với phương pháp giáo hoá của Phật. Nhưng khẳng định một chiều như trên là chưa đầy đủ.
Chưa đầy đủ ở một lẽ, cá nhân Đức Phật không giải nghiệp, ban phúc cho ai, nhưng giáo pháp mà ngài giảng nếu họ ngộ ra, hành trì thì sẽ giải được nghiệp, bằng không, tín, tấn, định, niệm, lực là vô tác dụng trong đường lối tu hành.

Cho đến nay kinh sách chúng ta vẫn tồn tại hai khái niệm “tự lực” (nhờ vào công năng tu hành của mình) và “tha lực” (nhờ vào sự hộ trì bảo vệ từ năng lực bên ngoài). Pháp môn niệm Phật gồm tu theo tín, hạnh, nguyện mà thành tựu.

Ví dụ đơn giản, tâm đã thanh tịnh vắng lặng, lại gặp được môi trường trong sạch không ô nhiễm thì cả thân và tâm đều khoẻ.
Trong hầu hết các kinh đều có các bài thần chú trừ tai ương và những lời khuyên: những ai chuyên tâm trì tụng, thực hành kinh này có thể tiêu hoàn toàn nghiệp chướng, tiêu trừ khổ nạn, chứng vô thượng bồ đề...

Dẫu biết y kinh giảng nghĩa tam thế Phật oan, nhưng lìa kinh một chữ cũng đồng ma thuyết vậy. 
Cho nên ở những trường hợp tu hành theo chứng đắc cá nhân, khi chưa đạt đến chỗ đồng hành với họ thì rất khó phán xét.
Ngay bản thân Đức Phật, có những hoàn cảnh, hầu hết đệ tử rời bỏ ngài theo Đề Bà Đạt Đa. Nếu cứ suy luận ngài phải làm sai điều gì thì chúng hội mới từ bỏ ngài thì đó là dùng tâm phàm phu mà so sánh vậy. 

Ngài đang giảng kinh Pháp Hoa, nhằm nói một Phật thừa không nói thừa nào khác, thì hội

chúng đã bỏ đi ra, không chấp nhận lời Ngài nói “tất cả chúng sinh đều sẽ thành Phật”, vì họ chỉ chấp nhận một mình Ngài là Phật mà thôi. Ngài cũng từng nói rõ về quả báo khi dòng họ Thích bị tàn sát, và chính Ngài bị dư báo mà vì việc ấy đau đầu mất vài ngày. 

Còn việc oan khuất, hay thiên ma ba tuần phá hoại thì kinh nói đến không ít.
Có những việc trí không đồng, ngộ chẳng chung, rất khó chia sẻ vậy, nhất là những chuyện tiền kiếp, hậu kiếp, tái sinh, luân hồi, giải oan bạt độ...

Ghi chú: Thời công phu sáng, hầu hết các chùa đều trì tụng thần chú Lăng Nghiêm. Thần chú có 5 loại công năng: Tức tai pháp (giải trừ tai tương), hàng phục pháp (pháp làm cho hàng phục), tăng ích pháp (pháp làm cho tăng trưởng lợi ích), thành tựu pháp (pháp lảm cho thành tựu), câu triệu pháp (pháp thâu tóm về).

tha lực đức phật oan gia trái chủ pháp môn niệm phật y kinh giải nghĩa tam thế phật oan lìa kinh một chữ cũng đồng ma thuyết ban ơn giáng phúc tự lực tha lực

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

Sám hối là gì, có bao nhiêu pháp sám hối ?

Sám hối là gì, có bao nhiêu pháp sám hối ?

Kinh tạng Nam truyền, phẩm Ngạ Quỷ Sự

Kinh tạng Nam truyền, phẩm Ngạ Quỷ Sự

Thiên đường địa ngục có ở trần gian không ?

Thiên đường địa ngục có ở trần gian không ?

Những việc trọng yếu khi tu học Phật

Những việc trọng yếu khi tu học Phật

Tam pháp ấn - giáo lý đặc trưng trong đạo Phật

Tam pháp ấn - giáo lý đặc trưng trong đạo Phật

Nói thêm về địa ngục

Nói thêm về địa ngục

Kinh Vu lan - Khảo về nguồn gốc Hán tạng & Nikàya

Kinh Vu lan - Khảo về nguồn gốc Hán tạng & Nikàya

Có ma hay không? Ý nghĩa và Quan niệm về Ma trong Phật giáo

Có ma hay không? Ý nghĩa và Quan niệm về Ma trong Phật giáo

Bóng ma dưới góc nhìn của duy thức

Bóng ma dưới góc nhìn của duy thức

‘Ngũ uẩn giai không’ là gì?

‘Ngũ uẩn giai không’ là gì?

Người xuyên tạc Như Lai

Người xuyên tạc Như Lai

Chánh Pháp, Mạt Pháp là gì?

Chánh Pháp, Mạt Pháp là gì?

Bài viết xem nhiều

Câu chuyện đầu năm: Vô ngã & ngã... vô

Câu chuyện đầu năm: Vô ngã & ngã... vô

Trang nghiêm lễ tạ pháp PL 2567 tại tỉnh Hà Tĩnh

Trang nghiêm lễ tạ pháp PL 2567 tại tỉnh Hà Tĩnh

Thần chú giải nạn tiêu tai, trừ ma quỷ, hóa giải trù yếm

Thần chú giải nạn tiêu tai, trừ ma quỷ, hóa giải trù yếm

Con đường khổ vui do mình tự chọn

Con đường khổ vui do mình tự chọn

Khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo thế giới lần thứ 8

Khai mạc Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo thế giới lần thứ 8

Tham khảo cách chữa các loại bệnh ung thư

Tham khảo cách chữa các loại bệnh ung thư

Thiên đường địa ngục có ở trần gian không ?

Thiên đường địa ngục có ở trần gian không ?

Hòa thượng Yoshimizu Daichi vừa viên tịch

Hòa thượng Yoshimizu Daichi vừa viên tịch

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN