Khi nào nên lạy Chư tăng
Có một số người thắc mắc hỏi, người Phật tử qùy lạy Chư tăng có nên hay không?
Có một số người thắc mắc hỏi, người Phật tử qùy lạy Chư tăng có nên hay không?
Phật dạy hãy tuỳ điều kiện cúng dường ngang được ở cấp nào thì cúng dường, nhưng cuối cùng vẫn không bằng tự mình tu tập và quán chiếu vô thường.
Có nhiều người thắc mắc về cách để tang quấn quanh bụng của người xuất gia.
Vì sao con người phải bị đày vào ngục, có vô số nguyên nhân khác nhau. Nơi thì do không có niềm tin và bất kính với Thượng đế, nơi thì do tạo các nghiệp ác trong cuộc sống...
Giọng nói trầm ấm, vang vọng, ánh mắt từ hoà, nụ cười hiền hậu, dáng đi thanh thoát, thế ngồi sư tử, tất cả nơi Thầy toát ra một nguồn năng lượng trấn an vững tin rất lớn.
Đọc “Kinh Pháp Hoa, tiểu sử” (một trong những loạt sách “tiểu sử” có tiêu đề “Đời sống của các giáo điển vĩ đại”) của học giả Donald S.Lopez do Trần Văn Duy dịch và chú thích, chắc chắn với những người sùng kính nhất cũng phải đi từ bất ngờ này đến n
Nhìn vào các tâm thiện và tâm bất thiện của mình thì sẽ biết con đường nào đang dẫn chúng ta đến thiên đường và con đường nào dẫn chúng ta vào địa ngục.
Không biết cảm nhận cá nhân của mọi người như thế nào. Nhưng cá nhân tôi mỗi khi tiếp xúc với một số Phật tử tu Tịnh độ, tôi thấy họ có nét gì đó hồn hậu, khiêm cung, rất mực kính Phật trọng tăng.
Có bạn hỏi, thưa thầy, con thấy có người cả đời không làm gì sai trái, sống tốt với mọi người, nhưng tại sao cuộc sống vẫn gặp phải những bệnh tật bất hạnh?
Thời Phật, Chư tăng khi đi khất thực thường ngậm nước trong miệng để tịnh khẩu. Nếu thí chủ cúng dàng thức ăn thì chư tăng âm thầm nhận, không trả lời bất cứ câu hỏi dư thừa, không ích lợi nào
Bố thí là chia sẻ thức ăn vật thực, cúng dường tài sản là tin tưởng bậc đạo hạnh trí tuệ có năng lực phân phát cứu tế và tạo phước cho rộng khắp cho chúng sinh.
Cho đến nay kinh sách chúng ta vẫn tồn tại hai khái niệm “tự lực” (nhờ vào công năng tu hành của mình) và “tha lực” (nhờ vào sự hộ trì bảo vệ từ năng lực bên ngoài). Pháp môn niệm Phật gồm tu theo tín, hạnh, nguyện mà thành tựu.
Tôi tiếp cận vụ việc chùa Ba Vàng bắt đầu từ một tiếng khóc uất nghẹn của một Phật tử khi cơ thể Phật giáo bị cắn xé bởi hàng nghìn mũi dao nhọn, bị tổn thương nghiêm trọng mà không hiểu đúng sai từ đâu.
Tất cả các phát ngôn không chính thức của các thành viên Giáo hội gây nhiễu, quy kết khi chưa có kết luận của HĐTS đều phải bị xử lý kiểm điểm.
Có bạn hỏi, khi người thân qua đời vì sao phải niệm Nam mô tiếp dẫn Đạo sư A Di Đà Phật? Như vậy tâm thức vẫn cần một sự "dẫn dắt" hay sao?
Nhiều người thắc mắc thế nào là ăn thực dưỡng, một số người còn hiểu lầm ăn thực dưỡng tức là ăn chay. Đúng là hơi khó cho các bạn mới đến với thực dưỡng, vì vậy người viết xin vắn tắt những ý chính dưới đây.
Nếu nói không có trong đạo Phật như lời Phật dạy thì dẹp bỏ hết chùa tượng, cùng nhau mặc y quấn và đi khất thực luôn, khi chết thì hoả thiêu chứ nhập tháp rồi cúng 49 ngày, 100 ngày, tiểu tường, đại tường làm gì.
Ở Việt Nam hiện nay, có người cho rằng kinh điển Đại thừa chỉ là "ngụy kinh" do Trung Quốc viết ra, và kêu gọi trở về với "đạo Bụt nguyên chất" (Nguyên Thủy), đặc biệt khi mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc trở nên căng thẳng trong những năm gần
Mới đây có một bạn vào hỏi tôi, rằng có nghe một vị thầy giảng “không có địa ngục”, vậy ý kiến của tôi về vấn đề này như thế nào?
Với đặc tính nở vào ban đêm và thơm lừng vào lúc mưa, hoa huệ còn được gọi là “dạ lai hương”, hay “vũ lai hương”. Bởi có sắc trắng tinh khiết và hương thơm ngào ngạt, nên hoa huệ thường được trồng làm cảnh trong vườn chùa, vườn nhà...