;

Thông tư Hướng dẫn dự kiến cơ cấu nhân sự và tu chỉnh Nội qui hoạt động của các Ban, Viện TƯ GHPGVN NK VIII

Phật giáo Việt Nam

Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN hướng dẫn việc dự kiến nhân sự các Ban, Viện và tu chỉnh Nội quy hoạt động của các Ban, Viện Trung ương GHPGVN nhiệm kỳ VIII (2017 - 2022) theo Hiến chương tu chỉnh lần thứ VI đã được thông qua tại Đại hội theo

Một số kiến nghị góp phần phát triển niềm tin đúng đắn, tích cực cho tín đồ Phật giáo Việt Nam

Phật giáo Việt Nam

Bài viết này dựa trên thực trạng về niềm tin tôn giáo của tín đồ Phật giáo (nghiên cứu trên thành phố Hồ Chí Minh) đề xuất một số kiến nghị góp phần vào việc củng cố và phát triển niềm tin tôn giáo đúng đắn, tích cực cho tín đồ Phật giáo Việt Nam tro

Nhập Hạ An cư

Phật giáo Việt Nam

Trước khi an-cư nhập Hạ, phải chọn một chùa, một tịnh thất, một hang núi nào không có nạn khủng bố vì độc-trùng, ác thú, không có tiếng ồn ào. Lại cũng phải chọn nơi thuận tiện trong sự học hỏi kinh luật hoặc hành thiền-định, khi có điều chi nghi ngờ

Nghị quyết Hội nghị Ban Thường trực HĐTS GHPGVN

Phật giáo Việt Nam

Hội nghị đặt dưới sự chủ trì của Hòa thượng Thích Thiện Nhơn – Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Quý Hòa thượng Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN, chư vị Hòa thượng Phó Chủ tịch cùng sự tham dự của các thành viên Ban Thường trực Hội đồng Trị sự

Diễn văn Phật đản PL.2561 - DL.2017

Phật giáo Việt Nam

Kỷ niệm ngày Đức Phật đản sanh, chúng ta thành kính tri ân Ngài đã vì hạnh phúc của nhân loại mà hiện sanh ra đời. Sức sống vĩ đại của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni chính là hình ảnh Tăng già, đó là đoàn thể của các vị Tỳ kheo, Tỳ kheo Ni, là sự hiện hữ

Trụ trì và nhiệm vụ của vị trụ trì là gì?

Phật giáo Việt Nam

Trụ trì là người thay mặt Giáo hội quản lý, điều hành các hoạt động của cơ sở tự viện theo đúng Hiến chương Giáo hội và pháp luật Nhà nước. Về mặt luật pháp, trụ trì chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hoạt động phật sự tại cơ sở tự viện.

Thông bạch tổ chức An cư kiết hạ PL. 2561

Phật giáo Việt Nam

Căn cứ Tỳ Ni Luật tạng và truyền thống An cư Kiết hạ, Tăng Ni hằng năm phải An cư ba tháng (tiền An cư hay hậu An cư) để thúc liễm thân tâm, trau dồi Giới Định Huệ, giữ gìn quy củ tòng lâm, trang nghiêm Giáo hội, lợi lạc tự thân và lợi ích xã hội.