Ấn tượng về cư sĩ Quả Khanh
Cư sĩ Quả Khanh đặc biệt ưa trì tụng Lăng Nghiêm, cực lực đề xướng giới sát, phóng sinh, ăn chay, niệm Phật, tụng Kinh Địa Tạng…
;
Cư sĩ Quả Khanh đặc biệt ưa trì tụng Lăng Nghiêm, cực lực đề xướng giới sát, phóng sinh, ăn chay, niệm Phật, tụng Kinh Địa Tạng…
Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Sơn là vị giáo phẩm Ban Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, Chứng minh Ban Hướng dẫn Phật tử T.Ư, Chứng minh Ban Hoằng pháp T.Ư, Chứng minh Ban Trị sự GHPGVN Q.1; đại thọ 94 tuổi, 64 hạ lạp.
Sau khi Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu tại ngã tư Phan Đình Phùng - Lê Văn Duyệt - Sài Gòn (nay là giao lộ Cách Mạng Tháng 8 - Nguyễn Đình Chiểu, Q.3, TP.HCM) vào ngày 11-6-1963.
“Quá đường” được hiểu thông tục là đi qua trai đường dùng cơm. Nhiều ngôi chùa Bắc truyền trọng thị nghi thức cúng “Quá đường”, bắt buộc chư Tăng trong ba tháng an cư phải luôn có mặt, sau giờ cúng “Quá đường” muốn đi đâu tùy ý.
Trong lịch sử Phật giáo, cũng như trong lịch sử Việt Nam, 1963 là một niên biểu trọng đại. Một đỉnh cao, một mốc thời gian trong đó máu và nước mắt của Phật tử chan hòa và tiếp nối máu và nước mắt oai hùng của cả một dân tộc đã đổ ra trong hơn một th
Thời gian gần đây, dư luận nổi lên những ý kiến xoay quanh phát biểu của Thượng tọa Thích Chân Quang về việc đề nghị tổ chức UNESCO công nhận “sự giác ngộ của đức Phật là di sản văn hóa phi vật thể”.
Là một Phật tử, chúng ta hãy tinh tấn tu tập, học hỏi trau dồi giáo lý, tìm đúng vị minh sư để trợ giúp mình tu tập, tỉnh táo tiếp nhận những lời thuyết giảng để không bị lôi kéo, dẫn dắt vào những điều tà kiến mê lầm.
Từ miền Tây Nam Bộ, chúng tôi vừa có chuyến đi chớp nhoáng về xứ Thanh theo lời mời của Thượng tọa, Tiến sỹ Thích Giác Hoàng, Ủy viên HĐTS Giáo hội PGVN, Chánh Văn phòng Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP Hồ Chí Minh, Trụ trì Tịnh xá Linh Sơn, là nhà
Bài viết "Tu sĩ chưa phải là Phật" của tác giả Đào Văn Bình đã nói lên nỗi niềm bức xúc của nhiều cư sĩ Phật tử trước hiện tượng một bộ phận tu sĩ (phần nhiều là tu sĩ trẻ) với cách cư xử ngã mạn, khinh thường Phật tử, nói năng đề cao tiền bạc sinh h
Khi đã là một người hiểu về Phật pháp thì chúng ta không nên mang Phật ra để áp đặt, quy chụp hay dọa dẫm ai bởi người tìm đến Phật cũng chỉ là người phàm trần đang gặp nhiều chướng duyên, đau khổ và họ tìm đến Phật chỉ đơn giản là tìm sự bình yên, đ
Hòa thượng Thích Trí Độ thế danh là Lê Kim Ba, hiệu Bảo Liên Tử, Ngài sinh ra trong một gia đình Nho học, năm 9 tuổi (1903) ngài được học chữ Nho, Pháp văn và chữ Quốc ngữ.Năm 18 tuổi (1922), ngài thi đỗ vào Collège de Quy Nhơn (trường Cao đẳng Tiểu
Hòa thượng Giác Tiên, họ Nguyễn, sinh năm Canh Thìn 1880 (năm Tự Đức thứ 33) tại làng Giạ Lê Thượng, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên. Song thân Ngài mất sớm, vì vậy năm Giáp Ngọ (1894) khi vừa tròn 15 tuổi, Ngài đã đến chùa Từ Hiếu xin xuất gia với
Cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám, sinh năm Đinh Dậu (1897) tại làng Đồng Mỹ (Phú Mỹ), tổng Phú Khương, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Ông xuất thân trong một gia đình quyền quý nhiều đời làm quan. Thân sinh là Binh bộ Thượng thư Lê Đỉnh ở triều Tự Đức.
Lời di huấn của Cố Đại lão Hòa thượng Thích Đôn Hậu – Đệ tam Tăng thống GHPGVNTN, được Ngài viết vào năm 1988, trong giai đoạn sức khỏe Ngài tạm thời hồi phục sau cơn bệnh trầm trọng vào mùa thu 1986.
“Thực sự, 95% chúng sinh sau khi chết sẽ đọa làm ma đói vì chúng ta cứ nghĩ giá trị của cuộc sống là ăn ngon mặc đẹp nên lúc sống đã tận dụng mọi cái phước để tranh thủ hưởng thụ. Hết phước, sau khi chết nếu không đọa địa ngục, súc sinh thì cũng sẽ
Hòa thượng Giác Quang, thế danh là Đàm Hữu Phước, sinh ngày 30/4/1947 (nhằm ngày 10/3 âm lịch, năm Đinh Hợi) tại ấp Mỹ Thạnh, xã Hòa Định, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang.
Phật pháp rất cao thâm, viên dung và tinh tế, giới học giả có duyên nghiên cứu Phật giáo đã công nhận như vậy. Ngay cả giới trí thức không theo Phật giáo cũng thừa nhận rằng lý luận của Phật giáo rất chính xác và vĩ đại. Nhưng, cũng chính vì Phật phá
Ý thức vô thường trong kinh doanh sẽ giúp doanh nhân Phật tử nhận thức quy luật biến động thị trường, để luôn nỗ lực tạo ra những sản phẩm mới về mẫu mã và chất lượng nhằm hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
Người Phật tử tại gia, muốn giữ vững huệ mạng, muốn tu học theo Phật, hầu vượt qua dòng sông sinh tử đến bờ bên kia. Điều kiện ắt có và đủ là chúng ta phải luôn lấy Chánh tín làm gốc, phải bám Giới làm thuyền, rồi mới tới Định, Huệ.
Trí tuệ là chiếc chìa khóa mở ra cánh cửa giải thoát. Để có được trí tuệ đó là một quá trình thực tu thực chứng, được ví như tiến trình tiêu hoá thức ăn, nhờ quá trình tiêu hoá này mà trí tuệ được sanh khởi và thấy rõ thực tướng của vạn pháp.