Tự tâm thôi thúc xuất gia
Nếu tiếp tục vun bồi thiện căn thì bạn sẽ trở thành một cư sĩ trụ tín, thuần thành, hộ đạo tích cực
;
Nếu tiếp tục vun bồi thiện căn thì bạn sẽ trở thành một cư sĩ trụ tín, thuần thành, hộ đạo tích cực
Đức Phật chưa bao giờ khuyên đệ tử của Ngài tin tưởng vào Thần quyền. Và cũng không bao giờ chấp nhận cho đệ tử của Ngài cúng bái, cầu khẩn van xin điều nầy việc nọ với Quỷ, Thần
Ðạo Phật là đạo từ bi và trí tuệ, là thuyền bát nhã cứu vớt tất cả những sanh linh đang đắm chìm trong sông mê bể khổ, đang trôi lăn trong sáu nẻo luân hồi.
..Hãy nên nhận thức rõ rằng Phật giáo không phải là một khoa học siêu hình viển vông. Phật giáo phải là một hiểu biết bằng thực hành, một khoa học thực nghiệm về tâm lý. Thực hành, vâng, chỉ có thực hành mới đem lại cho ta sự hiểu biết chân chính, tu
Sống trong thời buổi mà nhu cầu và cường độ làm việc cao khiến cho bạn không có nhiều thời gian tu tập. Nhưng là người có niềm tin vào giáo pháp, bạn tin chắc sự tu tập có thể giúp bạn đạt được an lạc trong đời sống hiện tại và tương lai.
Ví như, này các Tỷ kheo, một con lừa đi theo sau một đàn bò, nghĩ rằng “ta cũng là con bò” nhưng nó không có màu sắc, tiếng kêu và chân giống con bò. Tuy vậy, nó vẫn đi theo đàn bò và nghĩ rằng “ta cũng là con bò”.
Theo lời Phật dạy, thì người Phật tử phải đặt định niềm tin đúng theo chánh pháp. Nghĩa là niềm tin đó phải được đặt định trên cơ sở nền tảng trí huệ
Nếu bạn muốn người bạn đời yêu thương, kính trọng và hạnh phúc hôn nhân bền vững thì cần phát tâm thọ trì giới thứ ba này cũng như thọ hết năm giới của người Phật tử để thực sự trở thành người tốt.
Có thể nói Tam quy và Ngũ giới là nền tảng của người Phật tử. Tuy vậy, ngoài Tam quy và Ngũ giới, hàng cư sĩ cần nỗ lực phát triển thêm các hạnh lành, đặc biệt là niềm tịnh tín Tam bảo. Thâm tín Tam bảo là điểm tựa vững chãi nhất của lộ trình tăng th
Tu có nghĩa là sửa, sửa sai thành đúng, sửa ác thành thiện để từng bước hoàn thiện con người. Do đó, tùy trình độ nhận thức, tùy căn cơ và nghiệp lực của mỗi cá nhân mà mỗi người có mỗi lối tu khác nhau, và mục đích tu của họ cũng sai biệt. Sự phong
Sẽ là một sai sót lớn cho cá nhân và cả xã hội nếu chỉ chú trọng tạo dựng tài sản vật chất mà xem nhẹ hoặc quên mất việc làm giàu, phát triển tài sản tinh thần.
Khi nghe kinh phải lắng nghe một cách rõ ràng, phải hiểu kinh này Phật dạy những điều gì rồi đem những lời Phật dạy áp dụng trong đời sống hàng ngày, như vậy mới là người biết nghe kinh Phật.
Theo tuệ giác của Thế Tôn, cái nghèo nàn, túng thiếu của người học Phật chính là xu hướng tìm cầu sự sung túc vật chất theo kiểu thế gian vốn dĩ phù vân, hư giả. Biểu hiện cụ thể của sự “nghèo túng” là không có lòng tin, không có hổ thẹn, không biết
Khi một người niệm Phật, và nuôi một ông Phật trong tâm, thì lúc đầu chỉ có một ông Phật trong tâm thôi.Niệm lâu sẽ gây một luồng cảm ứng làm động tâm Ðức Phật ở bên ngoài, tức Ðức A Di Ðà ở Tây Phương.
Có người hỏi : Buôn bán thì không thể nói thật. Thí dụ ông Vương bán dưa, tất phải khen dưa ngọt, nếu không như vậy, sẽ không có ai mua. Như vậy, thì Phật tử có thể buôn bán không ? Buôn bán có phạm giới vọng ngữ hay không ?
Người con Phật sống và tu tập theo lời Phật dạy luôn thực hành bố thí và cúng dường để đời sống hiện tại và mai sau được hạnh phúc, an lạc như ý.
Mọi sự mọi việc đều do tâm tạo ra tất cả. Công đức cũng do tâm tạo, nghiệp chướng cũng bởi tại tâm. Đó chính là tâm sanh diệt, lăng xăng lộn xộn, thay đổi luôn luôn, thường do tham sân si chi phối, thúc đẩy, điều khiển, cho nên con người thường tạo n
Sự hưng thịnh và suy yếu của Phật pháp luôn là vấn đề mà bất cứ người đệ tử Phật nào cũng đều quan tâm, tất cả những người con Phật đều mong muốn Phật pháp được trường tồn và ngày cànghưng thịnh.
Những câu trả lời của Đại sư Ấn Quang cho cư sĩ Khúc Thiên Tường (năm 1932)
Đối với cỏ cây cũng là chúng sinh, nhưng là chúng sinh vô tình, khác với con người và các loài động vật khác (chúng sinh vô tình). Người Phật tử tu, cái chính là không sát hại các loài hữu tình, còn nếu ở cấp độ tu chứng cao hơn thì không sát hại cả