Người Phật tử phải giữ gìn giới hạnh trang nghiêm
Người cư sĩ tại gia sau khi phát tâm quy y Tam bảo nương tựa Phật pháp Tăng, phát nguyện dứt ác làm lành và gìn giữ năm điều đạo đức, như thế gọi là người Phật tử có giới hạnh trang nghiêm.
;
Người cư sĩ tại gia sau khi phát tâm quy y Tam bảo nương tựa Phật pháp Tăng, phát nguyện dứt ác làm lành và gìn giữ năm điều đạo đức, như thế gọi là người Phật tử có giới hạnh trang nghiêm.
Ngày giỗ Nhị Tổ Pháp Loa mồng 3 tháng 3 thầy trò chúng tôi quy tụ tại Pháp Loa Thiền Tự, huyện Sóc Sơn, Thủ đô Hà Nội để tưởng nhớ đến Ngài. Có mặt trong ngày đặc biệt nay có khoảng vài chục quý thầy, quý sư cô đang thực hành thiền cùng các thiền sin
Hôm nay, mồng 3 tháng 3, đúng ngày giỗ Nhị Tổ Pháp Loa. Sau thời thiền sớm mai, tôi dành thời gian đọc về, nhớ về, niệm tưởng đến những lời dạy quý báu của Nhị Tổ Trúc Lâm cũng như của Hòa thượng Thích Thanh Từ, người đã có công làm sống lại thiền ph
Mồng 3 tháng 3 là ngày giỗ của đệ nhị tổ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - thiền sư Pháp Loa. Thật dễ nhớ cho những ai học Phật và thực hành thiền rằng giỗ tổ Pháp Loa đúng 1 tuần trước giỗ tổ Hùng Vương mồng 10 tháng 3.
Người đã phát tâm quy y Tam bảo là đã bước chân lên nấc thang giải thoát, nhưng nếu không giữ năm giới là chỉ mới bước một nấc đầu rồi dừng lại, không thể tiến đến giải thoát thật sự được.
Đạo đức là phẩm chất cơ bản nhất của con người, cũng là nhân cách của một người. Một người dù ưu tú đến đâu nhưng nhân cách có vấn đề, cũng sẽ mất đi niềm tin và sự ủng hộ của người khác.
Trong xã hội cạnh tranh cho rằng, càng chiếm được lợi thì càng tốt, còn người chịu thiệt là kẻ hèn yếu, là người xuẩn ngốc,chuyện thiệt thòi thường xảy đến với bất cứ ai, nhưng cách người ta đối diện với nó thế nào mới là điều đáng bàn.
Nhân cách đạo đức, mới là nền tảng cho thành công bền vững và dài lâu của con người. Ngược lại sự thành công bằng cách lừa đảo, dối trá, để chiếm đoạt của người khác dưới nhiều hình thức, thì đến một lúc nào đó sự thật sẽ phô bày, chừng ấy biết ăn nă
Sự thực tập này được gọi là thực tập chánh niệm hay hơi thở có ý thức. Những bài tập này do chính Bụt chỉ dạy, thật dễ dàng để có được niềm vui và sự an lạc trong khi cuộc sống có quá nhiều bận rộn.
“Thiền sư Nhất Hạnh có khả năng diễn bày những giáo lý thâm sâu nhất của đạo Bụt về tương tức và về không một cách vô cùng uyên áo mà đơn sơ, tôi chưa hề nghe ai trình bày được như thế. Thầy đưa lên một tờ giấy và với biện tài thật khéo của một thi s
Người được khen hay bị chê, dù ở trong trường hợp nào cũng phải dè dặt, xem xét và phán đoán một cách chính xác, không nên có những phản ứng bồng bột nông nổi, mới tránh được sự sai lầm, tai hại.
Chính sau khi có thể chấp nhận và bỏ xuống những ý niệm về bản thân và việc phải làm, thì tôi lại có một sự rõ ràng và tự do tôi chưa từng biết đến, để có thể làm được rất nhiều điều mà trước đây tôi đắn đo. Sống để làm gì, sống thế nào trở nên rõ rà
Trong một hơi thở, ta có thể khiến ý định trả thù biến mất. Và mỗi khi chúng trỗi dậy, ta lại làm chúng biến mất. Dần dà qua thời gian, ý nghĩ xấu xa, ý định trả thù sẽ biến mất hoàn toàn.
Khi tôi đang ngồi gõ những dòng chữ này thì Thiền sư Thích Nhất Hạnh lại xuất hiện lần thứ 4 và lần thứ 2 trong hôm nay. Phòng ở của tôi ngay đối diện khu tăng xá. Tôi ngồi gõ chữ và mặt hướng ra những hàng tre xanh. Phía xa là rừng và cây. Nắng chi
Biết chừng mực trong lối sống, phải ý thức trong mỗi hành vi rất nhỏ, tế nhị đó là biểu hiện sự trưởng thành trong nhân cách và phần nào thể hiện nét văn hóa lịch thiệp của một con người!
Không nên ganh tỵ với những người bạn đạo khi thấy họ cúng dường Tam Bảo nhiều hơn mình. Khả năng bao nhiêu thì cúng dường bấy nhiêu, đừng cố gắng vay mượn để cúng dường Tam Bảo cho bằng chị bằng em, để rồi phải mắc nợ.
Đêm qua thức trắng một đêm. Mắt trong veo. Người rất tỉnh thức. Một đêm hoàn toàn không ngủ. Tại sao ư? Chắc tại buổi sinh hoạt tuyệt diệu quá.
Khi bạn nhìn chính mình qua góc nhìn của kẻ thù, hãy để ý xem hắn cảm thấy căng thẳng như thế nào khi nhìn thấy hoặc nghĩ về bạn.
Tình thân và sự quen thuộc có tác dụng dừng lại chu kỳ “sản xuất kẻ thù”. Một nghiên cứu về thành kiến gần đây cho biết sự tin tưởng lẫn nhau có thể được nhanh chóng lan tỏa giữa các nhóm sắc tộc không kém gì sự nghi kỵ
Gọi là Tăng bảo, thì không thể chỉ có danh suông mà phải có chất lượng về tu học và dấn thân đóng góp với tinh thần vô ngã, vị tha. Nếu chỉ có danh mà không chất thì không phải là “Tăng bảo chân chính” mà là “ ma Tăng thời mạt pháp