;

Sơn tăng và sơn tự

Văn học - Tùy bút

Tôi kể lại một phần hồi ức của tôi về một nhân cách đặc biệt, một gương sống, một hạnh tu đáng lưu tâm, và về một cảnh chùa nên ghé. Mọi chi tiết đều là chuyện thật.

Niết Bàn là gì?

Ngày truyền thống PG

Niết Bàn là trạng thái tịch tĩnh, an nhiên, vắng lặng, không còn sanh ra (cái hỷ lạc) không diệt mất đi (cái khổ đau), như mặt trăng chưa bao giờ mọc, chưa bao giờ lặn, không bao giờ tròn và cũng chưa bao giờ khuyết.

May mắn khởi nguồn từ đâu?

May mắn đến từ đâu? Để có may mắn, bạn không nên chần chừ, phải cải tạo vân mệnh của chính bạn bằng cách thực hành các việc thiện, giúp đỡ tha nhân, điều đó là bạn đang tạo ra những điều kiện may mắn xuất hiện trong đời mình.

Rằm tháng Giêng theo Phật giáo

Ngày truyền thống PG

Về ngày rằm tháng Giêng, có hai ý nghĩa chính, một là Đức Phật tuyên hứa và khẳng định với Ma Vương ba tháng nữa ngài sẽ nhập Niết bàn, hai là ngày Ðại hội Thánh Tăng tại Trúc Lâm Tịnh Xá.

Ý nghĩa mâm cơm cúng trong dịp Tết

Xuân

Phong tục của người Việt, vào những ngày trước và sau Tết Nguyên đán, các gia đình đều chuẩn bị mâm cơm cúng để dâng lên gia tiên và cầu mong một năm mới bình an, hạnh phúc. Vậy mâm cơm cúng những ngày Tết như thế nào, ý nghĩa ra sao, xin mời xem bài

Hương xuân

Xuân

Xuân về, những chậu hoa trong vườn tôi nở rộ, tỏa ngát hương. Xuân mang không khí hân hoan bủa khắp, cây lá thay áo mới, mặt người hớn hở, không còn nét lạnh lùng mùa Đông, nóng nảy của mùa Hạ hay vẻ đìu hiu của mùa Thu.

Năm rồng kể chuyện rồng

Xuân

Giáp Thìn đang tới. Theo truyền thống mừng Tết Nguyên Đán, hình ảnh linh vật rồng đã xuất hiện nhiều nơi trên phố chợ và truyền hình, với ước mơ cho năm mới, người người sẽ an vui hơn, sẽ hạnh phúc hơn.

Ngày xuân chúc nhau sống thọ

Xuân

Sức khỏe và tuổi thọ của con người liên quan mất thiết đến nghiệp của người ấy. Nghiệp về sức khỏe và thọ mạng có hai loại, cũ và mới.

Năm rồng nói chuyện rồng

Xuân

Trong luật Dược sự của Căn bản thuyết nhất thiết hữu bộ tả có hai loại rồng: Một loại thì tự phát nguyện đến quy y Phật, nghe pháp giác ngộ như rồng Kṛṣṇa (Hắc giả long vương 黑者龍王) và rồng Gautamaka (Kiều-đàm-ma long vương 憍曇摩龍王).

Nhà Phật và cây nêu ngày Tết

Xuân

Cây nêu ngày Tết có từ bao giờ, tôi không rõ, chỉ biết từ nhỏ tôi đã thấy cây nêu. Cây nêu đã từng gắn liền với tập tục ăn Tết của nhân dân ta, từ nông thôn đến thành thị, từ gia đình, nhà thờ, chùa chiền, đến cơ quan.