Bài kinh giảng cho Kevaṭṭa
Có một người chủ gia đình thế tục, một cư sĩ tên là Kevaṭṭa tiến về phía Đấng thế Tôn, khi đến gần thì vái chào Ngài và ngồi sang một bên. Sau khi an tọa thì người người chủ gia đình này cất lời hỏi Đấng Thế Tôn...
Có một người chủ gia đình thế tục, một cư sĩ tên là Kevaṭṭa tiến về phía Đấng thế Tôn, khi đến gần thì vái chào Ngài và ngồi sang một bên. Sau khi an tọa thì người người chủ gia đình này cất lời hỏi Đấng Thế Tôn...
Bài kinh nêu lên hai hình ảnh ẩn dụ khá đơn giản. Nếu bắt một con rắn bằng cách nắm vào thân hay đuôi nó, thì nó sẽ quấn vào chân hay tay mình và quay đầu lại để cắn mình.
Người ta có thể hình dung lịch sử Phật giáo như là một quá trình chuyển hóa các khái niệm từ "đông cứng" (solidification) sang "hòa tan" (dissolution).
Bodhicitta tuyệt đối không tùy thuộc vào thời gian (bởi vì thời gian là một cái gì đó chuyển động), mà phải hình dung nó trong lãnh vực không gian, có nghĩa là bất động, trường tồn và bất biến. Bodhicitta tương đối trái lại được hiểu như thuộc vào lã
Đức Phật đã xác nhận sự giác ngộ của các tỳ-kheo và của mình cũng chỉ là một. Điểm khác biệt duy nhất là Đức Phật thực hiện được sự thật đó trước nhất, và các đệ tử thì thực hiện được sau Ngài, bằng cách nhờ vào giáo huấn của Ngài.
Nghĩ đến mẹ, thương mẹ sẽ sưởi ấm con tim mình, giúp mình thêm nghị lực để đứng thẳng trên đôi chân của chính mình.
Trong kinh điển nói chung có rất nhiều giai thoại nêu lên các phẩm tính của Đức Phật, và tất cả đều rất tuyệt vời.
Đối với một người Phật giáo thì câu hỏi trên đây (Phật giáo là gì?) không thuộc lãnh vực lý thuyết mà là ở mặt thực hành (giáo huấn của Đức Phật thật phong phú, ngày nay đã được hệ thống hóa và dịch ra hầu hết các ngôn ngữ lớn trên thế giới, và cũng
Ngôn từ là một hình thức nối dài của con người, thế nhưng không nhất thiết là các ngôn từ ấy phản ảnh trung thực những gì mà chúng ta tin rằng các ngôn từ đó nói lên, hoặc mong muốn kẻ khác cũng phải hiểu đúng theo những gì mà các ngôn từ đó muốn nói
Sách gồm tám chương, mỗi chương gồm nhiều phân đoạn. Mỗi phân đoạn nêu lên một chủ đề với đầy đủ ý nghĩa của nó, vì thế trong bản chuyển ngữ tiếng Việt dưới đây xin đề nghị gọi các phân đoạn này là các "bài giảng", gồm tất cả 56 bài đánh số theo thứ
Ngày xưa tan biến mất rồi,Trên vai cụ đó kiếp người bao xa?Cụ hâm cho bát nước trà,Tôi ngồi ấm dạ nhìn ra quãng đường.
Trong lúc hành thiền chúng ta cứ tiếp tục theo cách đó với một nhịp độ đều đặn và một sự thăng bằng hoàn hảo. Điều này có nghĩa là có những lúc chúng ta tập trung nhưng cũng có những lúc chúng ta buông lỏng: « năng hoạt » và « phi năng hoạt » xen kẽ
Loạt bài chuyển ngữ dưới đây là cố gắng của một thiền sư vô cùng uyên bác và lỗi lạc là Urgyen Sangharakshita, nhằm hệ thống hóa thật mạch lạc và sâu sắc các phép luyện tập thiền định nêu lên trong Giáo huấn của Đức Phật và cả trong các học phái Phật
Nói chung tình thương yêu chúng sinh thể hiện qua bốn thể dạng vô biên của tâm thức trên đây sẽ tạo ra một bầu không gian rộng lớn bao trùm và bàng bạc trong Phật giáo, và tỏa rộng bên trong bầu không gian đó là Trí tuệ.
Johann Wolfgang von Goethe (1749-1832) là một văn sĩ, thi sĩ, kịch tác gia, khoa học gia, triết gia, chính tri gia, nói chung là một nhà thông thái lừng danh nhất của nước Đức, và đồng thời cũng là một gương mặt khá tiêu biểu cho nền tư tưởng và văn
Chữ Vạn đã ăn sâu vào nền văn hóa của Nhật Bản từ khi Phật giáo mới được đưa vào xứ sở này, và nhà sư Nakagaki muốn nhấn mạnh với người Tây Phương là chữ Vạn với tư cách là một biểu tượng hoà bình cũng đã được sử dụng trong rất nhiều tôn giáo!
Luyện tập thiền định có thể làm giảm tình trạng căng thẳng tâm thần, các xúc cảm tiêu cực và cải thiện giấc ngủ, các hiệu ứng này có thể tạo ra các tác động tích cực đối với quá trình lão hóa của não bộ.
Bài thuyết giảng đầu tiên của Đức Phật là "Bốn Sự Thật Cao Quý" còn gọi là "Tứ Diệu Đế", rõ ràng mang tính cách ứng dụng và thiết thực. Vậy phía sau bốn Sự Thật đó Ngài đã khám phá ra những gì thâm sâu và siêu việt hơn? Chúng ta sẽ trở lại với vấn đ
Dưới đây là bài phỏng vấn ni sư Marie-Stella Boussemart do đài truyền hình Pháp thực hiện ngày 22 tháng 10 năm 2006. Chủ đề là "Thiền định trong Phật giáo Tây Tạng". Bài phỏng vấn này cũng chỉ đề cập đến một vài nét đại cương và sơ đẳng về thiền định
Tánh Không không phải là một thứ gì đó ở bên ngoài để tìm hiểu nó, hay một lý tưởng để hướng vào đó hầu ước mong một ngày nào đó mình sẽ đạt được nó, mà là một phương tiện luyện tập mang lại cho mình một thể dạng cảm nhận trong tâm thức.