Lý tưởng của người Bồ-tát - Lịch sử Phật giáo (Bài 13)
Người ta có thể hình dung lịch sử Phật giáo như là một quá trình chuyển hóa các khái niệm từ "đông cứng" (solidification) sang "hòa tan" (dissolution).
;
Người ta có thể hình dung lịch sử Phật giáo như là một quá trình chuyển hóa các khái niệm từ "đông cứng" (solidification) sang "hòa tan" (dissolution).
Bodhicitta tuyệt đối không tùy thuộc vào thời gian (bởi vì thời gian là một cái gì đó chuyển động), mà phải hình dung nó trong lãnh vực không gian, có nghĩa là bất động, trường tồn và bất biến. Bodhicitta tương đối trái lại được hiểu như thuộc vào lã
Suy tư về Giác ngộ nhất định sẽ không đủ để biến mình trở một người bồ-tát được. Tóm lại, bodhicitta không phải chỉ đơn giản là một sự "suy nghĩ" về Giác ngộ, mà là một cái gì đó Sự bừng tỉnh của con tim bồ-đề to lớn hơn nhiều.
Đức Phật đã xác nhận sự giác ngộ của các tỳ-kheo và của mình cũng chỉ là một. Điểm khác biệt duy nhất là Đức Phật thực hiện được sự thật đó trước nhất, và các đệ tử thì thực hiện được sau Ngài, bằng cách nhờ vào giáo huấn của Ngài.
Ananda hết lòng chăm lo cho Đức Phật, không nghĩ gì đến sự thăng tiến tâm linh của mình, vì thế người ta có thể xem Ananda như là người bồ-tát đầu tiên.
Trong kinh điển nói chung có rất nhiều giai thoại nêu lên các phẩm tính của Đức Phật, và tất cả đều rất tuyệt vời.
Sự dũng cảm và thanh thản (thanh thản ở đây có nghĩa là một thể dạng an nhiên và bình lặng của tâm thức/tiếng Anh là equanimity/tiếng Pali là upekkha), cũng như các phẩm tính khác của Đức Phật, luôn là các phẩm tính thật mạnh mẽ.
Lòng từ bi ở một mức độ sâu xa hơn nữa là ahimsa hay "phi-bạo-lực", nói lên một sự yên lặng tuyệt đối, một sự dừng lại của mọi xúc cảm, tư duy, ngôn từ và hành động.
Đối với một người Phật giáo thì câu hỏi trên đây (Phật giáo là gì?) không thuộc lãnh vực lý thuyết mà là ở mặt thực hành (giáo huấn của Đức Phật thật phong phú, ngày nay đã được hệ thống hóa và dịch ra hầu hết các ngôn ngữ lớn trên thế giới, và cũng
Ngôn từ là một hình thức nối dài của con người, thế nhưng không nhất thiết là các ngôn từ ấy phản ảnh trung thực những gì mà chúng ta tin rằng các ngôn từ đó nói lên, hoặc mong muốn kẻ khác cũng phải hiểu đúng theo những gì mà các ngôn từ đó muốn nói