;

người phật tử tại gia


Nên phát tâm tạo quyến thuộc bồ đề

Đời sống

Một triết gia từng nói: "Anh hãy cho tôi biết anh chơi với ai, tôi sẽ cho anh biết, anh là người thế nào?” Nếu chẳng lo tu sửa, thì làm sao quý vị có bạn đồng tu tốt? Đó là lỗi tại chúng ta chưa tốt, thiếu phước, kém duyên, nên kết giao toàn bạn bè b

Người cư sĩ phải hộ pháp như thế nào?

Đời sống

Người cư sĩ còn được gọi là người cận sự, là gần gũi phụng sự Phật pháp chứ không phải gần gũi chư Tăng, xem chư Tăng như là bà con, bạn bè... khiến cho các vị phải bận bịu, dao động, ảnh hưởng đến tiến trình tu hành, và uy tín đối với quần chúng.

Ai là người cần phải tu tập ?

Bài giảng - Kinh

Tu là sửa, sửa từ người ngu thành người trí. Sửa từ xấu thành đẹp. Sửa từ mê thành tỉnh. Sửa từ trói buộc thành giác ngộ, giải thoát. Sửa từ sự khổ đau thành an lạc, hạnh phúc. Sửa từ sự chia rẻ thành đoàn kết, hòa bình.

Quả vị tu hành của người cư sĩ

Đời sống

Người cư sĩ Phật giáo, đúng nghĩa là cận sự nam, cận sự nữ không phải là người chi đến với Phật giáo như một học giả nghiên cứu triết học Đông phương. Mà phải nhận thức rõ vai trò của mình đối với Phật pháp, phải thiết tha sống theo tinh thần lời dạy

Chấm mực đen trên tờ giấy trắng

Tuổi trẻ - Nhật ký

Một trong những điều giúp chúng ta có ý chí phi thường, vượt qua những khó khăn trong cuộc sống, đó chính là lòng tin. Trong đạo Phật cũng vậy, lòng tin nơi Tam Bảo chính là hành trang quý giá nhất mà Phật tử mang theo bên mình trong suốt quãng đường

Người Phật tử & việc hộ pháp

Đời sống

Trên mạng, nhiều người cũng có xu hướng “hướng dẫn dư luận” đồng nhất một hành vi phạm giới của tu sĩ với cả Phật giáo - đã làm cho nhiều người hoang mang, có cách nghĩ không đúng về đạo Phật. Do vậy, với Phật tử, đây là lúc để thể hiện chánh tư duy,

Phật giáo với năm Thánh giới

Đời sống

Là Phật tử hay không phải là Phật tử, nếu chúng ta hiểu và thực hành hiệu quả năm Thánh giới của đức Phật nêu trên trong thời kỳ hỗn mang này thì mọi việc sẽ trở nên yên ổn.

Hãy tỏ ra mình là Phật tử

Đời sống

Bài viết này của Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quang, được phổ biến cách đây gần 3/4 thế kỷ, gần 70 năm về trước, trong bối cảnh chấn hưng Phật giáo Việt Nam. BBT xin được trích giới thiệu lại cùng quý bạn đọc.

Trong tâm có an không

Tuổi trẻ - Nhật ký

Ai làm được năm giới; không sát sanh, không trộn cắp, không tà dâm, không nói láo, không uống rượu say sưa tức thì cuộc sống vị ấy luôn có tâm an tịnh, hạnh phúc trong từng cuộc sống, gặp nhiều phúc đức trong đời sống này.