;

tàm quý


Khó thay, sống xấu hổ

Luận đàm - Giảng kinh

Xin được luận giải theo thiển ý của mình những vần kệ của Pháp Cú 245 do cố Hòa thượng Thích Minh Châu dịch từ tạng Pali, cùng với việc tham chiếu Tích truyện Kinh Pháp Cú 245, nhằm hỗ trợ ý pháp sâu sắc trong bài kệ vi diệu này.

Người biết Tàm - Quý...

Sự kiện - Vấn đề

Người có tâm tàm quý, họ sẽ suy nghĩ những việc của mình, luôn cân nhắc, chắt lọc ý tứ từ trong suy nghĩ cho đến hành động; mỗi một việc họ làm đều phản quang soi chiếu lương tâm của mình.

Tàm-quý dệt một mùa xuân

Luận đàm - Giảng kinh

Theo lời Phật thì tàm và quý, tức tâm lý xấu hổ (tàm) và sợ hãi (quý) đối với thân làm ác, miệng nói ác, ý nghĩ ác, là các phẩm chất đáng quý của con người, khiến cho con người trở nên đúng nghĩa là người, là cơ sở để phân biệt giữa thế giới loài ngư

Công đức trì giới

Giáo dục

Giới luật là yếu tố cần thiết để một Tỳ-kheo làm mô phạm cho trời người, bước đi trên con đường giải thoát được vững chãi. Giới luật không phải là điều kiện gượng ép hay bó buộc mà hoàn toàn mang tính chất tự giác, tự phát nguyện thọ trì.

Diệu dụng của Tàm Quý

Tìm hiểu - Vấn đáp

Tàm quý có diệu dụng không thể nghĩ bàn như thế nên Thế Tôn mới gọi đó là hai pháp “che chở cho thế giới”. Nếu không có tàm quý thì thế gian này sẽ trở nên loạn lạc, thậm chí sẽ hỗn loạn, phi nhân tính như của thế giới súc sanh.

Tàm và Qúy – Hai đức hạnh cao đẹp

Giáo dục

Bài Kinh “Tàm Quí” trong bộ Tăng Nhất A Hàm là một trong những bài pháp có nội dung rất thâm sâu. Với trí tuệ siêu việt Đức Phật giảng thuyết về hai pháp hạnh “Tàm và Qúy” để khuyên dạy hàng đệ tử hành trì nhằm phát huy nhân cách phạm hạnh được viên