Như thế nào là chánh niệm?
Khi chánh niệm kịp thời khi tiếp xúc với đối tượng, tâm sẽ không bị dính mắc trong cái tốt, xấu
;
Khi chánh niệm kịp thời khi tiếp xúc với đối tượng, tâm sẽ không bị dính mắc trong cái tốt, xấu
Tham thiền là tự “làm trống rỗng” tâm thức mình, chứ ta không thể tự cưỡng bách làm trống rỗng tâm thức mình bằng cách thực hành một phương pháp, theo một trường phái hay hệ thống.
Nói về pháp môn Thiền là rất đa dạng phong phú, ở đây người viết không dám đi sâu vào từng pháp tu. Bởi thiền hiện nay đã thâm nhập vào đời sống khá đa dạng và sôi nổi không chỉ ở các nước châu Á mà thiền đang hấp dẫn tại các nước Tây phương.
Đề cập tới Phật giáo là phải nói đến Thiền học. Nói đến thiền học thì không thể bỏ qua giới-định-tuệ. Bởi có tam vô lậu học mới khai mở trí tuệ đưa con người từ vô minh trở thành tuệ giác. Có tuệ giác mới có cái nhìn “như thị” (tức như thực) và trong
Theo các Thiền sư và thiền gia cho hay, thiền có đến 9 loại đó là: Thiền quán tưởng, thiền minh sát, thiền xuất hồn, thiền tứ niệm xứ…trong các pháp môn thiền có thiền dụng công (tức thành tựu trong tam giới) và thiền giải thoát (tức thoát khỏi sức h
Thành tích học tập xuất sắc và bài luận độc đáo về Thiền đã giúp Hà Việt Dũng giành được gói hỗ trợ tài chính và học bổng hơn 5 tỷ đồng của ĐH Dickinson - trường ĐH khai phóng uy tín của Mỹ với lịch sử hơn 200 năm.
Theo các quan chức tham gia cứu hộ, sức khỏe Ekapol bị suy kiệt vì đã nhường phần ăn và nước uống của mình cho các thiếu niên trong những ngày đầu kẹt trong hang tối. Anh cũng dạy bọn trẻ cách thiền và bảo tồn năng lượng nhiều nhất có thể cho đến khi
Đức Phật ra đời vì hạnh phúc chư thiên và loài người. Sau 49 năm thuyết pháp độ sinh, Ngài để lại cho thế gian một kho tàng giáo pháp đồ sộ quý báu, mang lại hạnh phúc, an lạc, giải thoát, niết bàn cho nhân loại. Đức Phật chỉ ra nhiều con đường đi đ
Tâm an thì họa trở thành phúc, ngu trở thành trí, khổ đau phiền muộn trở thành an lạc hạnh phúc. Tâm khôngan thì họa khổ đau sẽ làm cho thân dễ bị nghiêng ngã..
Con người hay xa rời thực tế để tìm hiểu những điều cao siêu, huyền bí, trong khi cuộc sống đang dàn trải trước mắt chúng ta tất cả đều là Thiền. Thấy sắc là Thiền, nghe tiếng là Thiền. Mắt thấy, tai nghe là hai căn chúng ta tiếp xúc hằng ngày, ta ch
Lòng từ bi nhân ái - nói lên lòng thương mến và nhân từ - là căn bản chủ yếu của Phật giáo. Động cơ thúc đẩy lòng từ bi, tình thương yêu, sự tốt bụng, lòng khoan dung và sự tự nguyện dù có đôi chút khác biệt giữa các học phái triết học [trong Phật g
Nội dung của quyển sách được gom lại từ các buổi thuyết giảng của Đức Đạt-lai Lạt-ma tại Luân đôn năm 1984 về một bài thơ thần cảm của vị đại sư Tây Tạng Patrul Rinpoché (1808-1887), người được xem là hóa thân của Shantideva (Tịch Thiên). Bài thơ liê
Đoàn hành hương đến Việt Nam lần này đến từ rất nhiều quốc gia khác nhau. Các bạn từ nhiều nước cùng hạ cánh xuống Hà Nội và bắt đầu tour từ nơi đây. Thì ra trong con mắt các phật tử thế giới Việt Nam có rất nhiều Phật tích cần đến và chiêm bái. Hóa
Luyện tập thiền định có thể làm giảm tình trạng căng thẳng tâm thần, các xúc cảm tiêu cực và cải thiện giấc ngủ, các hiệu ứng này có thể tạo ra các tác động tích cực đối với quá trình lão hóa của não bộ.
Lãnh đạo UBND huyện Phú Quốc đã báo cáo các cơ quan cấp tỉnh về việc cô gái Nga ngồi thiền ở đảo ngọc để có hướng xử lý phù hợp các quy định của pháp luật.
Hãy hình dung về một nhà nước, từ người lãnh đạo cho tới cán bộ cấp làng xóm, rủ nhau tập Thiền mỗi ngày, mỗi giờ, mỗi giây phút… Nói như thế, có vẻ như chúng ta đang nói về một Tây Tạng một thời quá khứ?
Chúng ta thực tập buông thư toàn thân ít nhất là hai mươi phút mỗi ngày, bất cứ ở đâu, miễn là ta có một chỗ nằm thoải mái. Chúng ta có thể thực tập chung với người khác trong gia đình và có thể sử dụng những chỉ dẫn sau hoặc thay đổi đôi chút cho th
Khi mỗi hành giả thở vào hoặc thở ra mà cảm nhận được niềm vui trong an ổn, nhẹ nhàng, vui thích trong niềm vui đó thì mọi tâm tư chán ghét hay ưu phiền tự nhiên tan biến. Những cảm thọ được chứng nghiệm trong hơi thở có ý thức ấy thuộc lĩnh vực quán
Hôm nay, mồng 3 tháng 3, đúng ngày giỗ Nhị Tổ Pháp Loa. Sau thời thiền sớm mai, tôi dành thời gian đọc về, nhớ về, niệm tưởng đến những lời dạy quý báu của Nhị Tổ Trúc Lâm cũng như của Hòa thượng Thích Thanh Từ, người đã có công làm sống lại thiền ph
Hiện nay có một số người ở một vài nơi, họ nhân danh tập thiền để dưỡng sinh rồi âm thầm truyền đạo mới, cải đạo Phật tử. Vì thế, hàng Phật tử cần nâng cao cảnh giác với các lớp thiền này.