Tu pháp gì khi biết mình sắp mất
Khi đối diện với cái chết, sự quán niệm cần mạnh mẽ và sâu sắc hơn để làm những việc cần làm, buông bỏ những gì cần buông.
;
Khi đối diện với cái chết, sự quán niệm cần mạnh mẽ và sâu sắc hơn để làm những việc cần làm, buông bỏ những gì cần buông.
Phật A Di Đà nguyên ngữ là Amitabha Buddha, với lòng thành tâm kính Lễ của quý Phật tử, là những người con Phật thì chúng ta không thể quên ngày Vía Phật A Di Đà, ngày vía Phật cũng được xem là ngày Phật Đản sinh hay Phật thành đạo.
Trong mùa An cư Phật lịch 2567, đáp ứng yêu cầu của Tăng Ni và Phật tử, Hòa thượng Thích Lệ Trang, Trưởng ban Nghi lễ Trung ương đã có các buổi chia sẻ về nghi lễ Phật giáo miền Nam, tại Việt Nam Quốc Tự vào chiều Chủ nhật hàng tuần.
Khẩu nghiệp còn có tên gọi khác là ngữ nghiệp. Có thể hiểu một cách đơn giản đây chính là nghiệp do chính những lời nói không tốt đẹp của chúng ta tạo nên.
Niệm là tưởng nhớ, niệm Phật là tưởng nhớ đến danh hiệu Phật. Khi niệm Phật phải dồn hết tâm trí, ý nghĩ hướng về danh hiệu Phật.
Trong kinh A-Di-Đà, Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Quán Vô Lượng Thọ, Kinh Niệm Phật Ba-la-mật, có nói điểm chính yếu để một người được vãng sanh về Tây Phương Cực lạc chính là Tín Nguyện Hạnh đầy đủ, người giữ vững ba điểm này cho đến giây phút cuối cùng t
Thọ trì ngũ giới, tu hành các giới, chẳng tạo ngũ nghịch, không có các tội lỗi: đem thiện căn này nguyện cầu vãng sanh Cực Lạc Thế Giới, Hành giả lúc lâm chung được A Di Đà Phật cùng các tỳ kheo quyến thuốc phóng quang tiếp dẫn, trong một khoảnh khắc
Tổ sư Tịnh độ đều cho rằng đây là pháp môn kỳ diệu, thẳng chóng, ổn thỏa dễ dàng nhất, vạn người tu vạn người đắc; vậy mà thực tế ngàn vạn người tu mới có một vài vị vãng sinh, thật đáng buồn thay!
Hai chữ hộ niệm có nghĩa là giúp cho người sắp chết có được chánh niệm. Chữ niệm nầy, có nghĩa là chánh niệm. Nói cách khác là mình giúp (hộ) cho họ nhớ (niệm) Phật, tức đồng với tâm niệm Phật, vì tâm niệm Phật là chánh nhân thành Phật.
Câu chuyện kỳ lạ của Đại lão Hòa thượng Thích Thiện Huê, viện chủ của chùa Niệm Phật (ấp Phú Hưng, xã An Sơn, TX. Thuận An, Bình Dương) lúc viên tịch để lại nhiều xá lợi, từng khiến dư luận khắp miền Đông Nam Bộ một thời xôn xao. Để lý giải những bí
Cho nên, khi niệm Phật, chư Tổ thường khuyên bảo nhắc nhở chúng ta : « tâm và tiếng phải hiệp khắn nhau và phải niệm mỗi chữ mỗi câu cho rõ ràng rành rẽ ». Phải nhiếp tâm mà niệm. Niệm được như thế, thì chắc chắn khi lâm chung hành giả sẽ được vãng s
Dù tu pháp môn nào, hành giả cũng phải nắm lấy trọng tâm của giáo pháp, căn cứ trên cơ sở kinh điển, không thể chủ trương đường hướng lệch lạc, xa rời kinh điển và giáo pháp của Đức Phật.
Càng yêu thương nhiều thì càng thù hận cao, tình cha (mẹ) con, tình vợ chồng, thương yêu thì bao bọc che chở lo lắng cho nhau, nhưng khi thù hận thì thanh toán giết hại lẫn nhau.
Nhưng đối với đồng tu sơ cơ mới bước vào đạo, còn bị choáng ngợp nơi biển Phật pháp mênh mông không bến bờ, phân vân giữa các pháp môn của Phật, còn bị chấp chặt nơi chữ nghĩa văn tự chẳng thể tự chủ thì những bài giảng như vậy quả là một thử thách n
Trên đường tu không tinh tấn dụng công thì thôi, nếu tinh tấn dụng công, nhứt định có cảnh giới. Cảnh giới này có trong và ngoài khác nhau. Trước tiên xin nói về phần trong tức là Nội cảnh giới.
Vãng sanh quyết định chơn ngôn hay Vãng sanh Tịnh độ thần chú là mật ngôn được trì niệm phổ biến trong các khóa lễ Tịnh độ, cầu siêu.
Hy vọng được lợi dưỡng và hy vọng được sống là hai hy vọng khó từ bỏ của con người, được Phật dạy trong kinh Tăng Chi(2). Càng về cuối của kiếp người, khi cuộc đua giữa thọ mạng và thời gian đang đi vào hồi kết, thì dường như hy vọng lợi dưỡng đã và