;

Bài viết của tác giả: Dương Kinh Thành


Tổ Lê Khánh Hòa với công cuộc chấn hưng Phật giáo

Tuổi thơ không yên ả của Tổ Khánh Hòa đang bơi lặn trong dòng chảy không bình thường đó của dân tộc, mang theo nỗi đau khắc khoài của Phật giáo thời mất nước như bóng với hình. Nếu chỉ sinh ra và lớn lên theo trình tự của những con người xã hội bình

Nhân & Quả nhìn từ góc độ hoằng pháp

Tác giả là một vị sư thầy lâu nay vốn có nhiều lời ra tiếng vào từ nhiều phía, thứ hai sự diễn đạt nhân quả quá hời hợt và dựa theo cảm tính chủ quan, rất xa rời với giáo lý nhà Phật, từ đây dễ gây hiểu lầm, thậm chí làm làm xấu đi hình ảnh Phật giáo

Những phút chạnh lòng trước ngày giỗ Mẹ

Sinh ra và lớn lên trong một gia đình không có gì làm điều kiện chắp cánh mỗi ước mơ, đặc biệt không có nguồn phước báu lớn lao là đã sẵn một bóng mát Phật pháp bao trùm, có chăng chỉ là một bà ngoại già, tần tảo, chỉ biết đi chùa và đọc kinh.

Bắt đầu và kết thúc từ một mùa xuân

Mùa xuân của mỗi người mỗi khác, ví như những vui buồn sướng khổ của từng người đều khác biệt. Nói theo ngôn ngữ nhà Phật là biệt nghiệp mỗi một chúng sanh đều khác nhau. Cho nên mùa xuân với anh thì bắt đầu nhưng mùa xuân với tôi thì kết thúc...

Vĩnh biệt người nghệ sĩ Phật giáo đúng nghĩa trong lòng tôi !

Đứng trước kim quan của Cô Út, chợt trong tiềm thức người viết kêu lên “Cô Út! Người nghệ sĩ Phật giáo” mà mình trân trọng nhất so với vô vàn người tự xưng, cũng tương tự như soạn giả Phật giáo. Chua xót làm sao. Và người viết chỉ gọi có mỗi mình Cô

Cầu chúc báo Vô Ưu mãi mãi vô ưu

Những người làm báo Phật giáo có lẽ phải nghiêng mình trước sự trưởng thành và tồn tại này. Tồn tại ngay trên mảnh đất mình sinh ra mà khi đã trưởng thành rồi vẫn chưa có một cơ ngơi trụ vững để làm nơi tập hợp hay tránh mưa trú nằng cho chính mình.

'Cúng cô hồn' nhìn từ cửa sổ xã hội

Có thể thấy, việc “cúng cô hồn” mang tính xã hội rất lớn, kết nối được tình thương giữa người và người, giữa hai bờ sống chết. Kiến tạo nên tình đoàn kết nhằm hước đến một cuộc sống hoàn mỹ và hoàn thiện hơn. Vậy chớ nên đem cái nhận thức hạn hẹp,

Phật đản của những tấm lòng không cũ với thời gian

Phật giáo xứ Huế chưa bao giờ để đứt quãng chuỗi tinh thần hân hoan kính mừng Phật đản hằng năm, ngay cả khi trùng khớp với Festival Huế, tài biến hóa để hòa nhập được Chư Tôn đức lãnh đạo nơi này thể hiện hết sức nhuần nhuyễn và khéo léo.

Ô hay ! Bất chợt Phật đản về rồi !

Lấy khăn lau sạch bụi đất dính vào hai tấm hình và lấy bàn ủi, ủi lại cho thẳng tấp đàng hoàng để nối tiếp lòng trân trọng hình ảnh Phật đản sanh. Từ hình ảnh và nội dung in trong hai tấm hình đó, tôi có ba điều suy tư; hai vui và một băn khoăn !

Hãy có lòng trân trọng khi kinh doanh lời Phật dạy

Khi Phật giáo đã bỏ ngõ, nhường hết thị phần cho người khác kinh doanh luôn những mặt hàng mà lẽ ra là của mình và chỉ có mình mới xứng đáng làm công việc đó, thì những sai sót và méo mó, nhất là các sản phẩm văn hóa, thì không thể kiểm soát được,

Tản mạn ngày cuối năm đưa ông Táo

Ông Trời, Ông Táo của người Việt mình sao mà gần gũi đến vậy. Càng nghỉ càng thấy quả đúng ông bà ta xưa quá tuyệt vời. Tuyệt vời đến mức độ các tôn giáo khác vì muốn gần gũi với người dân cũng phải đánh lận con đen cố tình giành “Ông trời” về ph

Đêm buồn nghe điệu dân ca

Nhạc sĩ Nguyễn Hiệp là một nhạc sĩ của Phật giáo, gần cả một đời vẫn tận tụy với những dòng nhạc đượm chất từ bi, trí tuệ của giáo lý Phật đà. Không ồn ào, không tự lăng xê mình bằng mọi cách và và rất hòa hợp với anh em. Nhạc của Nguyễn Hiệp là

Trang 3  /  8