225 câu trích dẫn giáo huấn của Đức Đạt Lai Lạt Ma (phần 7)
Trách nhiệm toàn cầu là cơ sở vững chắc nhất để kiến tạo hạnh phúc cho cá nhân mình và cả nền hòa bình cho toàn thế giới.
;
Trách nhiệm toàn cầu là cơ sở vững chắc nhất để kiến tạo hạnh phúc cho cá nhân mình và cả nền hòa bình cho toàn thế giới.
Sự bất hạnh luôn phát sinh từ những gì mà mình cảm thấy như là một sự ức chế nào đó bên trong thân xác mình, bên trong tâm thức mình.
Phương pháp tốt đẹp nhất để giải quyết bất cứ một khó khăn nào trong thế giới con người,là giúp cho tất cả mọi bên biết ngồi xuống với nhau để thảo luận.
Mọi sinh hoạt mang lại lợi ích cho kẻ khác đều là các hành động giúp cho tâm thức kiên cường hơn.
Các câu trích dẫn giáo huấn của Đức Đạt-lai Lạt-ma dưới đây được ghi lại từ một tư liệu trên trang mạng tiếng Pháp Evolution-101 https://www.evolution-101.com/citations-du-dalai-Lama/. Các câu này được xếp theo các chủ đề:
Pha ấm trà chưa đầy/Hương trà thơm nhẹ bay/Tình con tan trong tách/Rót cho mẹ thật đầy...
Các câu trích dẫn giáo huấn của Đức Đạt-lai Lạt-ma dưới đây được ghi lại từ một tư liệu trên trang mạng tiếng Pháp Evolution-101 https://www.evolution-101.com/citations-du-dalai-Lama/. Các câu này được xếp theo các chủ đề:
Các câu trích dẫn giáo huấn của Đức Đạt-lai Lạt-ma dưới đây được ghi lại từ một tư liệu trên trang mạng tiếng Pháp Evolution-101 https://www.evolution-101.com/citations-du-dalai-Lama/. Các câu này được xếp theo các chủ đề:
Sự thật về khổ đau không phải là một "phán lệnh" hay một cái "đế", cũng không mang tính cách "kỳ diệu" gì cả, mà chỉ là một sự thật trần trụi, phản ảnh một khía cạnh vận hành của hiện thực.
Trong bài viết ngắn này, chúng ta sẽ không đi sâu vào vấn đề rộng lớn trên đây mà chỉ đơn giản tìm hiểu các nét độc đáo và tiêu biểu trong thơ thiền Nhật bản, nhất là đối với thể thơ haiku, với hy vọng giúp chúng ta khám phá bầu không gian êm ả, nhẹ
Ý niệm về các Đấng thiêng liêng trên trời đã ăn sâu vào tư tưởng và chen vào sự sinh hoạt của xã hội từ những thời kỳ lịch sử thật xa xưa. Thần quyền và vương quyền luôn cấu kết với nhau trong suốt lịch sử nhân loại để chi phối và quản lý con người
Người ta có thể hình dung lịch sử Phật giáo như là một quá trình chuyển hóa các khái niệm từ "đông cứng" (solidification) sang "hòa tan" (dissolution).
ạn không làm những gì mà người khác muốn bạn phải làm, nhất định không đúng như thế, bạn làm những gì mà chính bạn muốn làm.
Suy tư về Giác ngộ nhất định sẽ không đủ để biến mình trở một người bồ-tát được. Tóm lại, bodhicitta không phải chỉ đơn giản là một sự "suy nghĩ" về Giác ngộ, mà là một cái gì đó Sự bừng tỉnh của con tim bồ-đề to lớn hơn nhiều.
Tùy từng trường hợp hay từng bối cảnh tu tập, một người nào đó cũng có thể hành xử theo cung cách mà người ta gọi là Tiểu thừa, có nghĩa là mang tính cách cá nhân, hoặc trái lại cũng có thể hành xử theo cung cách mà người ta gọi là Đại thừa, có nghĩa
Đức Phật đã xác nhận sự giác ngộ của các tỳ-kheo và của mình cũng chỉ là một. Điểm khác biệt duy nhất là Đức Phật thực hiện được sự thật đó trước nhất, và các đệ tử thì thực hiện được sau Ngài, bằng cách nhờ vào giáo huấn của Ngài.
Nghĩ đến mẹ, thương mẹ sẽ sưởi ấm con tim mình, giúp mình thêm nghị lực để đứng thẳng trên đôi chân của chính mình.
Ananda hết lòng chăm lo cho Đức Phật, không nghĩ gì đến sự thăng tiến tâm linh của mình, vì thế người ta có thể xem Ananda như là người bồ-tát đầu tiên.