;

Bài viết của tác giả: Hoang Phong


Đức Đạt Lai Lạt Ma: Niềm hạnh phúc tối hậu

Tôi phải nhấn mạnh một điều là con đường luyện tập Phật giáo là con đường của Trí Tuệ, có nghĩa là phải vận dụng tối đa trí thông minh con người hầu biến cải các xúc cảm tàn phá (kilesa/phiền não đã ghi chú trên đây) của mình trên con đường đó.

Bài kinh về sự Chú Tâm Tỉnh Giác

Đức Phật khẳng định thật rõ ràng tâm thức (tâm thần) là một giác quan tương tự như ngũ giác. Nếu thấu triệt được điều này thì chúng ta sẽ hiểu được dễ dàng hơn thế nào là "chú tâm vào tâm thức bên trong tâm thức" và "chú tâm vào các hiện tượng tâm th

Phép thiền định cô đọng dựa vào hơi thở

Thật ra không riêng gì Phật giáo Theravada mà hầu hết tất cả các học phái và tông phái Phật giáo khác đều thực thi phép thiền định Vipassana, bởi vì đây là phương tiện căn bản và chủ yếu nhất trong việc tu tập của toàn bộ Phật giáo nói chung, tuy rằn

Liều thuốc Đạo Pháp cho người hành thiền đau ốm

Tánh Không không phải là một thứ gì đó ở bên ngoài để tìm hiểu nó, hay một lý tưởng để hướng vào đó hầu ước mong một ngày nào đó mình sẽ đạt được nó, mà là một phương tiện luyện tập mang lại cho mình một thể dạng cảm nhận trong tâm thức.

Bốn sự thật cao quý

Trước nhất phải ý thức được Sự Thật về Khổ Đau như là một hình thức kết quả, sau đó thì nghĩ đến nguyên nhân đưa đến tình trạng khổ đau ấy, tức là Sự Thật về Nguồn Gốc của Khổ Đau.

Tuyên ngôn của Đức Đạt Lai Lạt Ma về trách nhiệm toàn cầu (II)

Tôi tin rằng sự thiếu hiểu biết là nguyên nhân của tất cả mọi khổ đau. Chỉ vì đuổi bắt hạnh phúc và các sự thích thú ích kỷ mà chúng ta gây ra khổ đau cho kẻ khác. Thế nhưng hạnh phúc đích thật thì chỉ phát sinh từ tình nhân ái chân thật mà thôi.

Nghìn dặm tôi đi

Trăm nẻo một kiếp người,Tôi ra đi nghìn dặm. Trĩu tình cha, oằn nghĩa mẹ, trên đôi vai gánh nặng. Vầng trăng tôi xin đội lên đầu.

Hãy đọc các dòng chữ trong tâm thức mình (bài V)

Trong bài thuyết giảng dưới đây là phép luyện tập tinh khiết, đơn giản và trực tiếp nhất do chính Đức Phật nêu lên, đó là phép luyện tập hướng thẳng vào tâm thức mình để biến cải nó, bằng cách chận đứng mọi sự tạo nghiệp phát sinh từ bên trong con ng

Hãy đọc các dòng chữ trong tâm thức mình (bài III & IV)

...các bạn nên tiếp tục giữ sự tập trung cho đến khi nào tâm thức tự nó dừng lại, có nghĩa là cho đến khi nào đạt được thể dạng hòa nhập gọi là sự "tinh khiết của thể dạng chú tâm và bình thản"....

Hãy đọc các dòng chữ trong tâm thức mình (bài II)

Dưới đây là phần tiếp theo của bài thứ 8 trong loạt bài "Phật giáo và người phụ nữ", nêu lên vị trí và vai trò của người phụ nữ trên dòng lịch sử phát triển của Phật giáo từ thời kỳ Đức Phật còn tại thế đến ngày nay:

Hãy đọc các dòng chữ trong tâm thức mình

Ngày nay trong thế giới Tây Phương, nơi mà Phật giáo vừa đặt chân vào chưa đầy một thế kỷ, may mắn hơn người ta thấy đã xuất hiện nhiều phụ nữ đạt được nhiều thành quả, cụ thể là các nữ tu sĩ và các nữ cư sĩ đã được nhắc đến qua loạt bài trên đây. Vậ

Người nữ tu sĩ Phật giáo trong thế giới ngày nay

Dòng tu nữ giới được thành lập khi bà Mahaprajapati (mẹ nuôi của Đức Phật) xin Ngài cho phép người phụ nữ được gia nhập Tăng Đoàn (Sangha) của Ngài. Dù lúc đầu còn do dự, thế nhưng Đức Phật cũng đã xác nhận rằng người phụ nữ hoàn toàn hội đủ khả năng

Hãy làm mẹ với tấm lòng của Phật

Chúng ta cầu mong tất cả những người phụ nữ làm mẹ cũng tự tin và bước theo con đường của bà, nhìn vào con cái mình với tấm lòng của Phật, giúp mình chẳng khác gì như bà, sẽ hoàn tất được cuộc hành trình thật dài đó của mình với sự hân hoan trong từn

Phụ nữ và Phật giáo

Nếu Đức Phật từng chống lại sự phân chia giai cấp trong thời đại của Ngài, thì những người Phật giáo hôm nay phải chống lại tất cả mọi hình thức kỳ thị, hung bạo và bất công đã trở thành các cơ chế tự nhiên trong xã hội. Người Phật tử phải có bổn phậ

Tenzin Palmo: Một nữ du-già nơi xứ tuyết

Tenzin Palmo là một trong số các phụ nữ Âu Châu đầu tiên được thụ phong ni sư Tây Tạng. Bước vào con đường tu tập với một lòng quyết tâm vô song, bà biệt tu xa lánh trần tục suốt mười hai năm trong một hang động ở độ cao hơn 4000m...

Con Đường của sự quyết tâm

Sau một chuyến du hành ngắn ở Nepal và Ấn Độ, bà lại trở về Sikkim năm 1913, và trong chuyến trở về này, ba sự kiện trọng đại đã làm biến đổi cả cuộc đời bà: trước hết là các vị lạt-ma tại đây đã trao tặng bà một chiếc áo latmani (áo của các vị lạt-m

Người phụ nữ và nữ tính trong Phật giáo

Đây là một chủ đề khá phức tạp và đã gây nhiều tranh luận - nhất là đối với vấn đề có nên cho phép các tỳ kheo ni được quyền chấp thủ "toàn bộ giới luật" (tức là được "chính thức thụ phong") hay không (thật ra vấn đề này không gây ra khó khăn nào đối

Trang 5  /  12