;

Bài viết của tác giả: Quảng Tánh


Không giữ giới có năm điều suy hao

Sống ở đời ai cũng mong muốn gia đạo bình an, sự nghiệp ổn định và phát triển. Tuy vậy, không nhiều người biết rằng nền tảng của những mong ước thiện lành đó chính là phước đức.

Nhân duyên của sự suy vong

Tận trong sâu thẳm của vấn đề thì tất cả đều “bị tham ái phi pháp làm cho say đắm, bị ác tham chinh phục, bị các tà kiến chi phối”

Tà kiến - tắm cho sạch nghiệp?

Tội từ tâm khởi đem tâm sám, tâm được tịnh rồi tội liền tiêu là cốt lõi của phương thức diệt tội theo Phật giáo.

Tà kiến mang đến khổ đau cho nhân loại

Người có tà kiến, người có điên đảo kiến. Người ấy làm cho số đông xa lìa diệu pháp, an trú phi pháp. Chính một người này, này các Tỷ kheo, khi xuất hiện ở đời, sự xuất hiện đưa lại bất hạnh cho đa số, bất lợi cho đa số, đưa đến bất hạnh, đau khổ cho

Ngày xuân chúc nhau sống thọ

Sức khỏe và tuổi thọ của con người liên quan mất thiết đến nghiệp của người ấy. Nghiệp về sức khỏe và thọ mạng có hai loại, cũ và mới.

Hương của bậc chân nhân

Thế Tôn đã giới thiệu một loại siêu hương, thơm ngát cả trời đất, ngây ngất mọi tâm hồn, bay muôn nơi mà chẳng nương vào gió, không nhạt nhòa theo thời gian và cũng chẳng tan loãng trong không gian.

Sống làm điều ác chết đi về đâu?

Những người con Phật luôn xây dựng cây đời nghiêng theo hướng thiện, bằng cách chuyển hóa ba nghiệp thân khẩu ý từ xấu ác thành tốt đẹp, thì chắc chắn nó sẽ ngã theo hướng lành.

Tinh tấn quá mức cũng không an

Trong tu tập nếu nỗ lực thái quá mà không đạt kết quả thường kéo theo hiệu ứng mệt mỏi đồng thời tạo ra cảm giác tự ti, thất vọng và dẫn đến thối thất. Ngược lại, nếu quá thụ động, thiếu tinh cần sẽ dẫn đến biếng nhác, nhàm chán, phó mặc thân phận cũ

Phật dạy hỷ lạc với xả thí cúng dường

Đại thí chủ Anàthapindika (Cấp Cô Độc) đã nhiều năm thực hành bố thí rất to lớn, tâm tư thật hào phóng và khoáng đạt nhưng Thế Tôn vẫn luôn khuyến tấn “chớ có bằng lòng” vì mình đã cúng dường nhiều, có công đức lớn với Tam bảo mà phải luôn “an trú hỷ

Đẹp nết thì sẽ đẹp người

Sống lâu, đẹp đẽ và những điều kiện tối ưu của đời sống luôn hiện ra đầy đủ tùy theo ý muốn là đặc điểm của chư thiên ở thiên giới.

Con đường khổ vui do mình tự chọn

Theo tuệ giác của Thế Tôn, những yếu tố gây nên đau khổ cho con người trong hiện tại và cả ở tương lai gồm: không có lòng tin, không có lòng hổ thẹn, không có lòng sợ hãi, biếng nhác, ác tuệ.

Du hành sau mùa an cư

Trong mùa an cư, chư Tăng thuờng cầu nguyện hộ pháp, thiện thần, chư Thiên gia hộ cho đạo tràng được sung mãn, ổn định. Có điều mà chúng ta ít nghĩ đến là chư vị ấy cũng theo chúng Tăng nghe pháp và tu tập. Nên khi an cư xong, các Tỷ kheo ra đi, chư

Phật dạy đời người ngắn ngủi...

Đời người mấy mươi năm tuy dài nhưng thật là ngắn ngủi. Càng ngắn ngủi hơn vì không phải ai cũng sống đến mấy mươi. Vô thường sẽ đến với mọi người mà không bao giờ hẹn trước.

Tâm lặng - Trí sáng

Nhờ thực tập nuôi dưỡng sự tĩnh lặng cho tâm hồn nên ta tỉnh táo, sáng suốt và hành xử hợp tình hợp lý hơn đối trước mọi biến động của cuộc sống.

Thấy lỗi mình là có trí tuệ

Nhận ra những lầm lỗi và thừa nhận nó như một sự giới hạn, thấp hèn của bản thân là một sự tiến bộ, biểu hiện ban đầu của tuệ giác.

Khi các Tỳ kheo chân chính ẩn mình, im lặng

Đối với một đất nước, nếu lãnh đạo gương mẫu, pháp luật nghiêm minh, giữ vững an ninh trật tự xã hội, không có trộm cướp và các tệ nạn khác hoành hành thì người dân mới được an cư lạc nghiệp.

Duyên khởi việc tu tập Bát Quan trai?

Do nhu cầu tu tập của hàng Phật tử tại gia mà Đức Phật chế định Bát quan trai giới. Đối tượng tham gia thọ trì trai giới phải là Phật tử, tức đã thọ Tam quy và trì ngũ giới.

Trang 1  /  12