Sơ Thiền, ly dục ly bất thiện pháp, đúng sai tự minh định
Vì thành tựu giới đức và thấy được lỗi họa của các dục vị này mới có thể ly dục, tức là không sống với dục lạc thế tục (ác pháp), không mề mờ vô ký với dục (bất thiện pháp)
;
Vì thành tựu giới đức và thấy được lỗi họa của các dục vị này mới có thể ly dục, tức là không sống với dục lạc thế tục (ác pháp), không mề mờ vô ký với dục (bất thiện pháp)
Trong kinh, những vật bất ly thân của một Tỷ kheo là: 3 y, bình bát, dao cạo, kim chỉ, đồ lọc nước và gậy kinh hành: Các Tỷ kheo phải lọc nước trước khi uống nếu không phạm tội sát sinh.
Tâm Bi có công năng cứu khổ chúng sanh.Phật tử nào luôn chánh niệm tỉnh thức với niệm bi thương này vì xót thương trước nỗi khổ đau của chúng sanh đến rơi nước mắt, thì sẽ đồng với pháp tánh Đại Bi của chư Phật, chư Bồ Tát.
Đây là một cơ duyên hiếm hoi để người con Phật chân chánh thể nghiệm khổ đau của đồng loại, theo gót truyền thống từ bi cao khiết của chư Phật.
Ở mọi thời, mọi nơi chốn (không chấp trước thời khắc nào, chỗ nào), với tâm chơn thiện, rãi lòng từ (năng lượng yêu thương hay cầu nguyện), thì tương ưng với chư Phật chư Bồ Tát,(tức là chư Phật chư Bồ Tát gia bị), kết quả bất khả tư nghì.
Chân pháp của Như Lai là ánh sáng vi diệu, xua tan đêm trường khổ đau do vô minh chấp thủ của hữu tình chúng sanh, như sư tử hống, làm tan biến nỗi sợ hãi, ưu phiền, sinh tâm vô úy.
Trên nền tảng Nikàya (Pali tạng) trong sự liên hệ tương ưng với giáo pháp Đại Thừa (10.304 Từ)
Do nhân duyên mà có, tưởng điên đảo mà sinh. Duy chỉ có tình thương là biểu pháp của tánh Đại Từ Đại Bi, là chơn thật. Đó là Phật Tánh.
Bồ-tát lại đảnh lễ các đức Phật đã nhập diệt trong quá khứ và các công đức của chư Phật với bài kệ thứ hai:
Giới được chế định nhằm giúp người tu thọ trì để phòng việc xấu, tránh việc ác, tạo ra nghiệp lành, trợ duyên cho họ chứng thánh quả.
Trong Tiểu Bộ Kinh Nikàya, có một tích truyện kể rằng một vị Bà-la-môn cúng dường cháo bắp cho Thế Tôn sau khi nghe Ngài thuyết pháp.
Như Lai thuyết pháp làm cho khai thông, làm cho khai thị, làm cho tỏ ngộ chân đế, cho nên ai nghe và tín thọ liền, giải thoát ngay khi đã thấu rõ chân diệu pháp.
Nếu có người săn sóc người bệnh là đã săn sóc Ta. Người trông nom người bệnh tức là đã trông nom Ta.Sở dĩ như thế là vì nay Ta đích thân coi sóc người tật bệnh.
Với hạnh lành (pháp lành) của hành giả Tịnh độ ngay trong đời này, họ được an lạc, hạnh phúc, và sau khi mãn phần, nhất định sanh về An Dưỡng Quốc Cực Lạc như ý nguyện, như lời Phật dạy trong Quán Vô Lượng Thọ Kinh
Trong nhiều bài kinh từ Hán tạng cho đến Pali tạng, đức Phật tán thán hạnh hiếu dưỡng cha mẹ vì công ơn mang nặng đẻ đau và dưỡng dục của cha mẹ vô ngần, không thể tính kể.
Thọ trì ngũ giới, tu hành các giới, chẳng tạo ngũ nghịch, không có các tội lỗi: đem thiện căn này nguyện cầu vãng sanh Cực Lạc Thế Giới, Hành giả lúc lâm chung được A Di Đà Phật cùng các tỳ kheo quyến thuốc phóng quang tiếp dẫn, trong một khoảnh khắc
Sự bố thí, cúng dường nhất là cho những hữu tình trong lúc khó khăn phải thật hoan hỷ, phải thật khéo léo để tâm đầy hỷ lạc, là duyên lành để hoa từ bi được tưới tẩm, thấm nhuầm, làm xuất sinh vô lượng phước báu, là duyên thật tốt để trang nghiêm tâm
Trong Trung Bộ Kinh, Kinh 110 Tiểu Kinh Mãn Nguyệt, Đức Phật xác quyết trên thế gian này có những người theo chánh hạnh, chánh hướng tự mình chứng đạt với thắng trí đời này đời khác, và truyền dạy lại, như đoạn kinh văn sau đây về người bất chánh có
Em Hồ Xuân Đức bị bệnh Wilson, dẫn đến đột biến gien trong cơ thể khiến gan bị ăn mòn. Kết quả bị xơ gan giai đoạn 4. Gia cảnh của Đức rất khó khăn rất cần sự trợ giúp của quý đạo hữu gần xa.
Bài kết tập này sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu trực tiếp từ những bài kinh thuộc Nikàya (Pali tạng), và Hán tạng ngõ hầu giúp quý đạo hữu nhận biết tính tương đồng, nhất quán của hai hệ thống giáo điển trong việc ứng dụng lời Phât dạy trong đờ