Ông Bụt giữa chúng ta
Đức Phật là một ngọn đèn đã được thắp sáng, chúng ta là những ngọn đèn chưa thắp, chỉ cần châm vào giáo pháp của Ngài, để nó thấm vào lòng ta, thì ngọn lửa sẽ bùng lên trong chúng ta.
Đức Phật là một ngọn đèn đã được thắp sáng, chúng ta là những ngọn đèn chưa thắp, chỉ cần châm vào giáo pháp của Ngài, để nó thấm vào lòng ta, thì ngọn lửa sẽ bùng lên trong chúng ta.
...Tôi nghe và nhận ra rằng không có gì là thường hằng trên cõi Ta-bà này. Mọi thứ luôn thay đổi, chỉ có tâm của ta mới có thể dừng lại với thời gian. Thế rồi, tôi bắt đầu tò mò, lang thang trên internet tìm các bài thuyết pháp của quý thầy, quý sư c
Sáng Chủ nhật ngày 11 tháng 03 năm 2012, nhận lời mời của BCN CLB TNPT TP Hồ Chí Minh vì kín lịch giảng, sư cô Thích Nữ Hương Nhũ đã sắp xếp thời gian đến nói chuyện với các bạn trẻ trong CLB TNPT TP HCM nhân buổi sinh hoạt hàng tuần của các bạn tại
Trên thực tế, Phật giáo cũng đã có nữ tu sớm nhất, đó là vào thời đức Phật cách đây hơn hai ngàn năm trăm năm, với những vị nữ đệ tử xuất sắc của đức Phật như thánh nữ Patacara, Dhammadima, Khema, Vasethi, Uppalavanna… hoặc những nữ đại thí chủ như V
Hôm nay đem việc đi chùa mà bàn với các bạn thanh niên thật là một chuyện rất tầm thường. Thưa bạn! Tôi lại thích nói những chuyện tầm thường ấy, vì nó rất gần chúng ta, mà đã bị nhiều người lãng quên đi.
Qua những vụ kiện tụng vẫn thường xẩy ra của Tổ Chức Tự Do Tôn Giáo (Freedom From Religion Foundation – FFRF), tôi cảm thấy mục tin tức sau đây rất có ý nghĩa và thú vị.
Trước khi phát tâm tu học, con người cứ tưởng Phật pháp chỉ ở trong kinh điển, chỉ ở nơi niết bàn, hay ở cõi Phật và chỉ dành cho các nhà sư trong chùa chiền, tự viện.
Mới đây trên hệ thống liên mạng toàn cầu xuất hiện bài viết “Tội Ác Phóng Sinh” của một tác giả nào đó trong nước, rồi được nhiều người chuyển tiếp khiến hàng Phật tử có thể dao động, ngoại đạo có thể lấy cớ đó cho rằng Phật Giáo khuyến khích “tội ác
Nhiều nhà chùa ở Thừa Thiên Huế tự túc lương thực bằng việc cày cấy. Những Tăng ni của chùa cũng tần tảo ruộng vườn không khác nông dân thực thụ.
Người ta có thể quả quyết rằng rồi đây Tây Phương sẽ trở thành mảnh đất của Phật Giáo, dù không nhất thiết phải là dưới một hình thức tu tập thật chuyên cần đi nữa.
Người xuất gia ứng xử như thế nào trước những cảm xúc riêng tư bình thường trong cuộc sống? Sau đây là kinh nghiệm thực tế của một người xuất gia ở hoàn cảnh đó, được ghi lại trong bút ký ”Hoa ngọc lan”, nếp sống thiền môn, qua câu chuyện giữa nhân v
Sáng 21 tháng chạp năm Tân Mão, nhằm 14/01/2012 trên dưới 30 anh chị em khiếm thị hội tụ tại Thiên Quang ni tự thuộc thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương, thăm viếng sư cô Hương Nhũ.
Thực hiện lời Phật dạy, người Phật tử chúng ta nên bắt tay vào việc trồng cây xanh tạo thêm bóng mát đễ kích thích xã hội làm sạch môi trường.
Lên chùa tổ chức đám cưới đối với nhiều người là chuyện khá lạ, nhưng lại được nhiều bạn trẻ ở Hà thành lựa chọn.
Hội thảo “Xây dựng văn hoá doanh nghiệp thời kỳ hội nhập” vừa được Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam và Thời báo Kinh tế Việt Nam đồng tổ chức hôm nay (22/2), tại Học viện Phật giáo Trung ương ở Sóc Sơn, Hà Nội. Xin trích giới thiệu bài nói chuyện c
Ngày 30/11/2011 tại New Delhy diễn ra đại hội thành lập Liên Minh Phật Giáo Thế Giới được sự tham dự của 38 nước và 800 đại biểu Phật giáo. Riêng Phật Giáo Việt Nam, không những chấp nhận tham dự mà còn đóng một vai trò quan trọng trong tổ chức nầy.
Đề tài của Tây du ký là chuyến đi lấy kinh. Bản thân câu chuyện này được phát triển với tiền đề định sẵn là khẳng định Phật giáo nên chính nó đã mang màu sắc tôn giáo rồi.
Được Jon Kabat-Zinn định nghĩa là “sự tỉnh thức không phán xét trong thời điểm hiện tại,” tỉnh thức cho phép chúng ta nhận ra những suy nghĩ, cảm xúc và hành vi của chính mình khi chúng phát sinh mà không bị mắc kẹt trong những phản ứng thường thấy v
Giáo lý của đạo Phật hướng đến mục đích giải thoát và giác ngộ, xuất ly thế gian. Tuy nhiên, giáo lý ấy luôn đặt trên nền tảng nhân bản, hướng đến con người và nhằm giúp cho con người có được hạnh phúc trong cuộc sống, cho nên những lời dạy của đức P
Trong số những Phật tử Việt Nam, thật ra có bao nhiêu Phật tử là thanh thiếu niên? Từ thực tế khảo sát tình hình tu học, thính pháp, sinh hoạt tại các tự viện ở Việt Nam hiện nay, chúng ta cũng có thể thấy đại đa số Phật tử nằm ở độ tuổi trung lão ni