Tiểu sử Thượng tọa Thích Thanh Chương
Công đức và sự nghiệp hoằng pháp lợi sanh, giáo dục tha nhân thật cao cả, sâu dày, làm sao nói hết những điều đáng nói, khi mà Đức Phật bổ xứ Ta bà chỉ thời gian ngắn ngủi
Công đức và sự nghiệp hoằng pháp lợi sanh, giáo dục tha nhân thật cao cả, sâu dày, làm sao nói hết những điều đáng nói, khi mà Đức Phật bổ xứ Ta bà chỉ thời gian ngắn ngủi
Suốt quá trình 32 năm phục vụ cho Đạo Pháp - Dân Tộc, cố Hòa thượng là bậc lãnh đạo hài hòa khiêm tốn, hoạt bát, được tăng ni Phật tử trong ngoài tỉnh mến mộ quý kính.Nhưng rồi theo định luật vô thường, cố Hòa thượng đã xả báo thân an tường thị tịch
"Ta sẽ chẳng quay lại cõi này nữa", thiền sư Y Sơn vừa dứt lời cây hoa trước sân bỗng rụng hết bông, chim chóc kêu thương bi thảm suốt mấy tuần...
Trong thời gian Pháp Loa hành đạo, số lượng tự viện của giáo hội Trúc Lâm tăng lên rất nhiều, phong trào học Phật lan rộng, số người xuất gia và quy y cũng tăng gia rất mau chóng. Trong giới người quyền quý, cũng có nhiều người xuất gia hoặc quy y. N
Hai thiền sư Bảo Tánh và Minh Tâm tự phóng hỏa quang tam muội để lại thất bảo không chỉ là chuyện đồn đại ngoài xã hội đương thời mà còn ghi rõ trong Đại Việt sử ký toàn thư...
Thầy của chúng tôi là cố Thượng Tọa Thích Viên Thành. Thầy là trụ trì của chùa Hương Tích, vùng đất thiêng, một danh lam thắng cảnh nổi tiếng hàng đầu Việt Nam. (Bây giờ chúng tôi đều gọi thầy bằng 1 từ rất trân trọng là TỔ)
Đức Trưởng lão Hoà thượng Thích Thanh Bích - Thành viên Hội đồng chứng minh Uỷ viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Chứng minh ban Trị sự Thành hội Phật giáo Hà Nội, Viện chủ tổ đình Hội Xá
Trong những chúng đệ tử Phật, thì chúng cư sĩ tại gia chiếm số lượng đông đảo và có những ảnh hưởng nhất định đối với diện mạo của Phật giáo nói chung. Khảo sát từ kinh tạng và qua cuộc đời của những vị cư sĩ tiêu biểu thời Phật cho thấy, mẫu hình ng
Trong những ngày qua, chư môn đệ của HT. Thượng Đắc hạ Pháp cùng chư tôn thiền đức Tăng Ni đã đến Thiền Viện Sơn Thắng, TP. Vĩnh Long, tỉnh, Vĩnh Long thăm sức khỏe Hòa thượng. Điều diệu kỳ là Hòa thượng đã ra đi trong vòng tay yêu thương cung kính c
Người ta thường biết đến Hòa thượng qua những chức vị như: Phó chủ tịch Hội đồng trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam – Trụ trì Tịnh xá Trung Tâm, quận Bình Thạnh – Phó Hiệu trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM, đồng thời là Phó tổn
Mặt trận tổ quốc Việt Nam có nhiều thuận lợi và tiềm năng như hiện nay, tin chắc GHPGVN sẽ phát huy hơn nữa truyền thống phụng sự đạo pháp và dân tộc góp phần tích cực vào sự nghiệp hoằng dương Phật Pháp
Ngày 23 tháng 12 năm 2012, nhằm ngày 11 tháng 11 năm Nhâm Thìn, tại Tổ đình Hồng Phúc - Hòe Nhai - phường Nguyễn Trung Trực - quận Ba Đình - Hà Nội, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm đã có thời pháp thoại nhân đại lễ tưởng niệm lần thứ 19 ngày viên tịch Đứ
Đại lão Hòa thượng Thích Hộ Giác vừa viên tịch tại chùa Pháp Luân, thành phố Houston, tiểu bang Texas vào sáng ngày 5 tháng 12 năm 2012, hưởng thọ 84 tuổi.
Ngày 08 tháng 12 năm 2012, nhằm ngày 25 tháng 10 năm Nhâm Thìn, hàng đệ tử xuất gia và tại gia đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 40 năm Hòa thượng trụ trì Thích Bảo Nghiêm xuất gia tại chùa Bằng - phường Hoàng Liệt - quận Hoàng Mai - Hà Nội.
Khi viên tịch, vị sư nữ Thích Đàm Thìn đã để lại cho đời 108 viên xá lợi(?). Nếu đúng, đây quả là một kỷ lục chưa từng có trong lịch sử Phật giáo Việt Nam.
Về Phật pháp, Ngài học đạo với Tuệ Trung Thượng Sĩ, được Thượng Sĩ hết lòng hướng dẫn và trao đổi những yếu nghĩa Thiền tông. Ngài tâm đắc nhất là câu: “Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc” (Quan sát lại chính mình đó là bổn phận, không do
Đức Đệ tam Pháp Chủ Thích Phổ Tuệ sinh ngày 12/04/1917 (Đinh Tỵ), trong một gia đình thuần thành theo Phật, tại làng Phùng Thiện, xã Khánh Tiên, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình.
Xa quê hương, con khăn gói vào thành phố với bao toan tính tìm kiếm một cuộc sống mới nơi chốn đô thành. Vào đến nơi, con chọn ngành Đông Y để học và tạo dựng sự nghiệp cho mình. Trong thời gian đi học, con may mắn được anh của một người bạn cho phé
Phật Ấn thiền sư (1032- 1098) thuộc tông Vân Môn, pháp danh là Liễu Nguyên, người Nhiễu Châu, Phù Lương, từ nhỏ đã đọc thông thạo các kinh điển của Nho học, 3 tuổi có thể đọc thuộc Luận Ngữ, chư gia thi, 5 tuổi thuộc hơn ba ngàn bài, lớn lên lại ham
Bất cứ vị tu sĩ Phật giáo nào cạo tóc xuất gia để bắt đầu một nếp sống tu hành, đều phải trải qua một giai đoạn học và hành hạnh Sa-di. Những người này trong chùa thường được gọi là chú Tiểu hay chú Điệu.