Tâm linh qua góc nhìn Khoa học và Tôn giáo
Đối với đạo Phật, tâm linh là một vấn đề rất quan trọng trong đời sống con người. Theo quan điểm của Phật giáo, con người ở thế gian thường có hai đời sống căn bản.
;
Đối với đạo Phật, tâm linh là một vấn đề rất quan trọng trong đời sống con người. Theo quan điểm của Phật giáo, con người ở thế gian thường có hai đời sống căn bản.
Trong năm giới của người Phật tử được Đức Thế Tôn chế định có giới thứ 5 là không được uống rượu vì nguy hại của rượu là làm mất hoặc không kiểm soát được trí tuệ, mà trí tuệ là điều kiện cần của đời sống an lạc hạnh phúc, và là mục tiêu cứu cánh củ
Nói dối là nói không đúng sự thật, chuyện có nói không, chuyện không nói có. Sống trong xã hội, người nào nói dối là tự mình làm mất lòng tin của mọi người.
Người Phật tử nói chung và hàng Phật tử tại gia nói riêng, trước khi bước vào một năm mới thiết nghĩ chúng ta cũng nên dành chút ít thời gian để quán chiếu lại chặng đường tu đạo của một năm trôi qua để thấy rõ liệ
Người Phật tử nói chung và hàng Phật tử tại gia nói riêng, trước khi bước vào một năm mới thiết nghĩ chúng ta cũng nên dành chút ít thời gian để quán chiếu lại chặng đường tu đạo của một năm trôi qua để thấy rõ liệ
Người Phật tử nói chung và hàng Phật tử tại gia nói riêng, trước khi bước vào một năm mới thiết nghĩ chúng ta cũng nên dành chút ít thời gian để quán chiếu lại chặng đường tu đạo của một năm trôi qua để thấy rõ liệ
Theo Thần phả, Sư bà Phương Dung vốn là một thiếu nữ xinh đẹp nhưng nguyện không lập gia đình để một lòng mộ Phật. Khi đến làng Yên Phú thấy một ngôi chùa có phong cảnh đẹp liền ở lại sớm khuya đèn nhang kính Phật và đặt tên chùa là Thanh Vân Tự.
Angulimala gọi lớn, xin nhà sư dừng lại. Đức Phật đáp rằng Phật đã dừng lại, trong khi Angulimala bây giờ hãy nên dừng lai.
Hôm nay, thử nhìn lại chúng ta đang ở đâu trong bức tranh toàn cảnh của việc giáo dục Phật pháp cho tuổi trẻ.
Mẹ tôi là một Phật tử thuần thành của chùa Phóng Quang, ấp Mỹ Hóa, xã An Hội, tỉnh Bến Tre (nay thuộc TP.Bến Tre). Vì nhà gần chùa nên tối nào bà cụ cũng đến chùa lễ Phật, tụng kinh. Tâm nguyện này được cụ bà duy trì khá trọn vẹn dù có bận việc gì đi
Mùa hạ năm nay (2024), ở ngoài cuộc đời có nhiều biến động làm cho Tăng Ni, Phật tử quan tâm. Thiết nghĩ trên bước đường tu, quý vị cố gắng giữ tâm thanh tịnh trong hoàn cảnh động loạn, như vậy là người thực tu.
Nhân dịp Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.Hà Nội dẫn đầu phái đoàn Ban Hoằng pháp T.Ư đến đảnh lễ Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng.
Đức Pháp chủ nhấn mạnh, mạng mạch của Phật giáo trong dòng chảy của lịch sử vốn có lúc thạnh lúc suy, trong thạnh có suy và trong suy có thạnh. Ở những thời kỳ Phật giáo phát triển rực rỡ, cũng là lúc có những biến tướng khó lường trước được.
Sư Bà quy y với đức Pháp chủ Thích Mật Ứng pháp danh là Hải Triều Âm. Năm 1949, Sư Bà giác ngộ lý vô thường và biết rằng từ thiện chưa đủ để đưa đến giải thoát, nên xin xuất gia với Hòa Thượng Thích Đức Nhuận và thọ giới với Hòa thượng Ni Tịnh Uyển,
Song hành với phụng dưỡng là trợ duyên cho cha mẹ đi chùa, tu niệm, tạo phước, vun bồi các hạnh lành chính là hiếu đạo trọn vẹn, giúp cha mẹ an vui ở hiện tại và đời sau.
Xá-lợi được dịch là dhātu trong tiếng Pāḷi. Để được coi là xá-lợi thì đó phải là những phần thân thể còn lại của một vị A-la-hán sau khi hỏa táng.
Trên mạng lúc này, theo chủ quan của tôi, chưa có đạo nào bị xoi mói, bị đưa ra làm đề tài phê phán nhiều như đạo Phật. Nào là việc xây chùa to, Phật lớn; nào là pháp này chân, pháp kia ngụy; nào là chân tăng, giả tăng, sàm tăng…
Tây phương biết Phật giáo từ hồi đầu thế kỷ 19. Nhưng hồi đó chỉ mới một số ít học giả và triết gia khám phá ra sức thu hút của một tư tưởng đến từ phương Đông mà người ta không biết nên gọi là tôn giáo hay triết lý.
Không tin hai bức tượng ở chùa Đậu là xá lợi toàn thân của hai vị sư từng trụ trì đầu thế kỷ 17, năm 1983 các nhà khoa học đã rước hai bức tượng ra Bệnh viện Bạch Mai để chụp X quang.