Thảo luận hạnh đầu đà
Hạnh đầu đà (Dhuta) là một trong những phương pháp tu khổ hạnh để trợ duyên cho sự thoát ly khỏi tham dục, là phương tiện quý báu tôi luyện thân tâm, trừ bỏ phiền não trần cấu.
;
Hạnh đầu đà (Dhuta) là một trong những phương pháp tu khổ hạnh để trợ duyên cho sự thoát ly khỏi tham dục, là phương tiện quý báu tôi luyện thân tâm, trừ bỏ phiền não trần cấu.
Hãy để thầy Thích Minh Tuệ được an nhiên tĩnh lặng trên con đường tu tập, đừng chạy theo gây phiền phức cho người tu tập, cũng không nên dùng người này mà chỉ tạo thêm mâu thuẫn và hiềm khích, đối với người tu hành.
Người Phật tử thì không được buôn bán dao, gậy, cung, tên, những khí giới sát sanh. Không được chứa cân non, giạ thiếu, không được nương thế lực quan quyền mà lấy tài vật của người, không đuợc ác tâm trói buộc người và phá hoại việc thành công của ng
Người tu hành chân chính, thành tâm hướng đến giác ngộ, niết bàn sẽ thấy sẽ biết mọi việc diễn ra nhưng không để tâm hơn thua, đố kỵ, càng không bao giờ làm tổn thương, xúc phạm, gán chân người khác, dù đó là nngười tu đi chân đấtgười bất như ý với m
Từ bi như một ngọn lửa, không bùng cháy ào ạt nhưng ấm áp và bền bỉ.
Cuộc đời của Sư Ông - Hòa thượng Tôn sư đối với chúng con ở đạo tràng Vạn Đức này là một bài pháp sinh động về bậc Liên trưởng của Hội Cực lạc Liên hữu, chỉ có thân cận mới cảm thấu chớ không thể dùng lời nói để diễn đạt được trong muôn một.
"Chùa dạo này vắng quá!" - Đó là lời than của một vị Tăng ở Cao nguyên, Đại đức Thích Lệ Đạo (trụ trì chùa Phước Duyên ở Krông Ana, Đắk Lắk). Vị này cho biết ở ngôi chùa nơi Thầy đang hành đạo, trong dịp rằm tháng Giêng vừa rồi, chỉ trên dưới 100 Phậ
Khi Tăng Ni thất học, các bậc cổ đức đều khuyến khích học, nhưng hễ học hành nhiều, coi chừng rơi vô chỗ kém tu sẽ trở thành những nhà lý luận suông, những nhà nghiên cứu thôi.
Trước những sự việc vừa qua đã cho chúng ta thấy cách hành xử còn rất nhiều những khiếm khuyết mà người tu học cần phải biết nhìn nhận, thay đổi và điều chỉnh lại mình, đặc biệt là trong lối ứng xử trước đám đông và trên cộng đồng mạng ngày nay.
Vai trò cư sĩ là một trong những hàng ngũ đệ tử của Phật, ngoài việc bản thân tu học, còn phải biết hộ pháp đúng, hộ trì Tăng Ni vững tiến, đúng hướng, an định trong sứ mệnh phụng sự chúng sanh, đưa đạo Phật trí tuệ, từ bi được tỏa sáng.
Trong kinh A Hàm và Nikaya, đức Phật khuyên người cư sĩ không nên hành sáu nghề ác, vì sáu nghề này không phù hợp với tâm từ bi của đạo Phật, gây khổ đau cho nhiều chúng sinh, khi bỏ báo thân này bị đọa vào ba ác đạo.
Hòa thượng Thích Thắng Hoan, thế danh là Nguyễn Văn Đồng, sanh năm Kỷ Tỵ (1928) tại thành phố Cần Thơ, miền Nam Việt Nam.
Không ít lần được nghe Đức pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thích Phổ Tuệ răn dạy đệ tử, phật tử, tôi thấy ngài luôn lưu ý người xuất gia tu hành không được lạm dụng bát gạo, đồng tiền tín thí thập phương.
Nhân dịp năm mới (mồng 3 Tết Giáp Thìn), Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Đệ tứ Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam có lời khai thị cho toàn thể chư Tăng Ni Phật tử. Hòa thượng dạy: Bình an thực sự chỉ có khi tâm thanh tịnh.
Chữ trên kinh là chữ Pali (phương ngữ Ấn Độ dùng soạn kinh) kết hợp chữ Khmer cổ, đặc biệt khó viết. Nội dung chủ yếu là kinh Phật, văn học, tục ngữ, thiên văn, y học, lịch pháp...
Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu, thế danh Nguyễn Tấn Hưng, sinh năm 1921 (Nhâm Tuất) tại xã An Thủy, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.
Hòa thượng Thích Thắng Hoan, thế danh là Nguyễn Văn Đồng, sanh năm Kỷ Tỵ (1928) tại thành phố Cần Thơ, miền Nam Việt Nam.
Nếu ta không có nhu cầu về xá lợi thì họ cung cấp cho ai? Chính vì chúng ta muốn có xá lợi để chứng tỏ mình hay thầy của mình là bậc chân tu, tu chứng nên người ta mới có dịch vụ cung cấp xá lợi để đánh vào cái tâm lý tham cầu không chân thật đó”
Báo động về thị trường mua, bán “xá lợi Phật” tại Việt Nam (dưới hình thức tặng, thỉnh và cúng dường) ngày càng phát triển rầm rộ. Đặc biệt, một số cơ sở hỏa táng, trước khi thực hiện, nhân viên hỏi: Có muốn lấy xá lợi không? Muốn lấy nhiều hay ít? T
Ngài Đại Trưởng Lão Thiền Sư Cao Thượng Pa-Auk Tawya Sayadawgi, Tôn giả ĀCIṆṆA được nhiều người biết đến với danh hiệu là “Tôn Giả Pa-Auk Tawya Sayadawgi” (và trong các trường hợp ít nghi thức hơn thì gọi là “Pa-Auk Sayadawgi”).