Người Phật Tử
  • Tin tức
    • Miền Bắc
    • Miền Trung
    • Miền Nam
    • Quốc tế
    • Vesak
    • Xã hội - Tâm linh
    • Thông báo
  • Tu học
    • Tuổi trẻ - Nhật ký
    • Thiền tông
    • Tịnh độ
    • Mật tông
    • Tìm hiểu - Vấn đáp
    • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
    • Sự kiện - Vấn đề
    • Giáo dục
    • Khoa học
    • Đời sống
    • Nhân vật
  • Nghi lễ
    • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
    • Phật giáo Việt Nam
    • Bài giảng - Kinh
    • Phim-Nhạc Phật
    • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
    • Phật sử-Tưởng niệm
    • Ngày truyền thống PG
    • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
    • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
    • Văn học - Tùy bút
    • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
    • Xuân
  • Hoằng pháp
    • Giới thiệu kinh - sách
    • Hoằng pháp
  • Tự viện
    • Miền bắc
    • Miền trung
    • Miền nam
    • Quốc tế
  • Ẩm thực
    • Lời Phật dạy
    • Tin tức - Ẩm thực chay
    • Thực phẩm - Thức uống
  • Sức khỏe
  • Từ thiện
    • Tin tức
    • Gương điển hình
    • Cần giúp đỡ
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu
    • Bồ Tát & Chư Tăng
    • Người Phật Tử
  • Ấn tống - Cúng dường
  • Video
  • Pháp âm

Tại sao phải niệm Nam mô tiếp dẫn Đạo sư A Di Đà Phật khi có người mất ?

Tác giả Thích Thanh Thắng
07:10 | 10/06/2018 0 bình luận
Thích Facebook
Twitter Linkedin Whatsapp Pinterest Email
nguoiphattu.com Có bạn hỏi, khi người thân qua đời vì sao phải niệm Nam mô tiếp dẫn Đạo sư A Di Đà Phật? Như vậy tâm thức vẫn cần một sự "dẫn dắt" hay sao?

coiphatadida.jpg

Sinh mệnh là sự hình thành và trở nên không gián đoạn, nhưng không có một nguyên nhân ban đầu sinh ra, dù vô minh vẫn được nhắc đến trong chi hành đầu tiên của 12 nhân duyên.

Trong 12 nhân duyên, từ vô minh đến sinh lão bệnh tử, luôn được mô tả và hiểu như một vòng tròn không dứt, tiếp nối không gián đoạn. Và bởi một sự sinh khởi là do rất nhiều duyên tác động (trùng trùng nhân duyên, không thể chia tách), chứ không thể là một nguyên nhân đầu tiên và duy nhất, càng không thể là không nguyên nhân. 

Cái căn cứ để đòi hỏi cho nguyên nhân của mọi nguyên nhân là không có giới hạn, không thể xác định (về) một điểm khởi đầu. Do đó, dù được nhắc đến đầu tiên, nhưng "vô minh" cũng cần phải gọi cho đầy đủ là duyên vô minh. 

Từ cái Không (ngã tướng) của vạn hữu mà sinh ra vô số pháp. Bởi cái có ngã tướng là cái bị thấy, bị giới hạn trong cái bị thấy. Cái thấy của kinh nghiệm thường nghiệm lại sai lầm, nhưng cái sai lầm ấy được nhận là "đúng" nên hình thành duyên vô minh. Do đó, vô minh và lão tử cũng được xem là pháp (có thể hiểu là khái niệm), nhưng (một) "pháp" để gọi tên (khái niệm) không bao giờ bao quát hết các duyên phát sinh ra nó, và nếu tách biệt thì sẽ có các khái niệm chồng lên khái niệm. 

Như vậy mọi giải thích không bao giờ đi đến tận cùng nguyên nhân. Ngay cả khái niệm "Tánh Không" cũng vậy, vì không thể tập hợp hết các duyên của pháp để gọi tên, và do trong một pháp có tất cả pháp, nên không có cái pháp hữu ngã tồn tại độc lập bất biến, chứ "Không" không phải không có gì hết. 

"Không" cũng là một pháp cấu thành bởi duyên khởi, bởi không có pháp hữu vi, thuộc tục đế thường nghiệm thì không có "Tánh Không" thuộc chân đế (như thị tánh và như thị tướng).
Sống trong thế giới mà tư duy khái niệm được xem là chủ đạo thì "Không" là căn bản của duyên khởi, vì thật tướng của vạn pháp vốn vô tướng. Cái tướng hiện tồn chỉ là giả tướng của pháp hữu vi.

Vì tâm thức chiêu cảm ra thiên đường, tịnh độ, địa ngục...nên sinh ra vô số duyên thiện, duyên ác được huân tập thúc đẩy từ trong chủng tử nghiệp. Do đó, với tâm thức người vừa qua đời, rất cần các duyên, các trợ duyên nhắc nhớ các chủng tự hiện hành dẫn dắt (tiếp dẫn) về nẻo thiện lành, cõi sống thiện lành, cảnh giới thiện lành. 

Như vậy niệm Phật A Di Đà tiếp dẫn, cũng chính là tác động đến duyên hành, được huân tập trong chủng tử nghiệp, theo đó tâm thức tuỳ xứ thọ sinh. Nhìn bằng tục đế thì có vẻ như có sự trợ giúp ngoại duyên, nhưng nhìn chân đế thì một duyên là do vô nhân duyên hợp lại hình thành một pháp hành, là duyên hành dẫn dắt đến các chi phần khác trong chuỗi vận hành từ vô minh đến lão tử. 
Không có gì thần bí ở đây cả, vì địa ngục hay tịnh độ thiên đường cũng do tâm thức, nghiệp thức này chiêu cảm ra.

Nói tánh của vô minh tức Phật tánh chính là nói chung cho cái duyên vô cùng vô tận không thể chia chẻ, tách rời mà có một pháp độc lập. Do đó nói sinh lão bệnh tử là nói trong hiện tướng (cái gì có hiện tướng cái đó là giả tướng) của khái niệm, giữa cái thấy và cái bị thấy (ngang đó) tương tác nhau, chứ kỳ thực không có vô minh cũng không có sinh lão bệnh tử.

niệm A Di Đà Phật đức phật a di đà người mất tịnh độ cảnh giới tịnh độ đức phật a di đà phật a di đà pháp môn niệm phật pháp môn tịnh độ phật tánh

Viết bình luận

Lưu ý : Các ý kiến viết bằng ngoại ngữ, tiếng Việt không dấu hoặc có tính chất quảng cáo sẽ không được đăng.
Cám ơn sự đóng góp và quan tâm của quý vị.

TIN LIÊN QUAN

 Kinh A Hàm rất nhiều lần nói đến 'Đại thừa', 'Tam thừa','Phật thừa'

Kinh A Hàm rất nhiều lần nói đến 'Đại thừa', 'Tam thừa','Phật thừa'

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Sự mô tả Tịnh Độ của chư Phật trong kinh tạng Pãli

Sự mô tả Tịnh Độ của chư Phật trong kinh tạng Pãli

Có cảnh giới Tây phương cực lạc hay không ?

Có cảnh giới Tây phương cực lạc hay không ?

Niệm Phật là pháp môn bất tử

Niệm Phật là pháp môn bất tử

Tu Tịnh độ niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng giống như kinh Nguyên thủy

Tu Tịnh độ niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng giống như kinh Nguyên thủy

Tu hạnh Quán Âm sau khi chết sanh về đâu?

Tu hạnh Quán Âm sau khi chết sanh về đâu?

Chăm sóc bệnh nhân: tối thượng thí, không bao giờ còn đọa vào ác đạo

Chăm sóc bệnh nhân: tối thượng thí, không bao giờ còn đọa vào ác đạo

Siêng làm việc nhân từ thế gian được chơn lạc, sinh thiên hoặc vãng sinh về Tịnh Độ

Siêng làm việc nhân từ thế gian được chơn lạc, sinh thiên hoặc vãng sinh về Tịnh Độ

Thành tựu ngũ giới, vãng sanh Tây Phương Tịnh Độ

Thành tựu ngũ giới, vãng sanh Tây Phương Tịnh Độ

Thiền sư Nhất Hạnh dạy về phương pháp niệm Phật

Thiền sư Nhất Hạnh dạy về phương pháp niệm Phật

Tịnh Độ với những pháp hành căn bản

Tịnh Độ với những pháp hành căn bản

Bài viết xem nhiều

Hòa thượng Thích Chân Tính thuyết giảng tại các tỉnh miền Bắc

Hòa thượng Thích Chân Tính thuyết giảng tại các tỉnh miền Bắc

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Chùm ảnh Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu năm 1963

Quay lưng với chùa hay phản bội cội nguồn dân tộc?

Quay lưng với chùa hay phản bội cội nguồn dân tộc?

Tin nhắn ngày Quán Âm ra đời

Tin nhắn ngày Quán Âm ra đời

Bàn về cúng sao giải hạn

Bàn về cúng sao giải hạn

Phật giáo Hà Tĩnh chúc Tết chính quyền, trao giáo chỉ tấn phong

Phật giáo Hà Tĩnh chúc Tết chính quyền, trao giáo chỉ tấn phong

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và 12 đại nguyện

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát và 12 đại nguyện

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

Phúc đáp về bài viết: Tây phương Cực lạc ở đâu ?

  • Tin tức
  • Miền Bắc
  • Miền Trung
  • Miền Nam
  • Quốc tế
  • Vesak
  • Xã hội - Tâm linh
  • Thông báo
  • Tu học
  • Tuổi trẻ - Nhật ký
  • Thiền tông
  • Tịnh độ
  • Mật tông
  • Tìm hiểu - Vấn đáp
  • Luận đàm - Giảng kinh
  • Phật pháp
  • Sự kiện - Vấn đề
  • Giáo dục
  • Khoa học
  • Đời sống
  • Nhân vật
  • Nghi lễ
  • Nghi lễ tổng hợp
  • Thư viện
  • Phật giáo Việt Nam
  • Bài giảng - Kinh
  • Phim-Nhạc Phật
  • Thơ -Truyện- Sách
  • Văn hóa
  • Phật sử-Tưởng niệm
  • Ngày truyền thống PG
  • Tác phẩm - Nghệ thuật - Đồ hoạ
  • Giáo dục - Nhân vật - Cộng đồng
  • Văn học - Tùy bút
  • Ý kiến - Trao đổi - Dư luận
  • Xuân
  • Hoằng pháp
  • Giới thiệu kinh - sách
  • Hoằng pháp
  • Tự viện
  • Miền bắc
  • Miền trung
  • Miền nam
  • Quốc tế
  • Ẩm thực
  • Lời Phật dạy
  • Tin tức - Ẩm thực chay
  • Thực phẩm - Thức uống
  • Từ thiện
  • Tin tức
  • Gương điển hình
  • Cần giúp đỡ
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Facbook
  • Youtube
  • Twitter
  • Copyright NGUOIPHATTU.VN
Thời gian truy vấn : 0,0460454 s