Lời Xuân
Ngày xuân từng hạt nắng vàng/Vương lên mái tóc đẹp hoàng hôn mưa/Áo ai tím cả vườn xưa/Chiều xuân phố thị nắng mưa đủ màu...
Ngày xuân từng hạt nắng vàng/Vương lên mái tóc đẹp hoàng hôn mưa/Áo ai tím cả vườn xưa/Chiều xuân phố thị nắng mưa đủ màu...
Xuân gióng hồi chuông tỉnh thức/Nguyện cầu :'' hải yến hà thanh ''./Hương Bồ Đề Tâm sực nức/Lan xa...trong gió yên lành./Ngày xuân tay tròn sen búp...
Người Phật tử trân trọng giới thiệu đến Chư tôn đức Tăng, Ni quý quý vị độc giả những bài thơ của Nhà sư Thích Thiện Tuệ, (Sư Kiệm) trụ trì chùa Hương Tích thập niên 80 trở về trước.
Tạ ơn những tấm lòng vàng/Chung tay xây đắp Đạo Tràng trang nghiêm/Tạ ơn không khí lặng im/Để Ta thiền định suy tìm lẽ Chân...
Nơi đây tập hợp một số sách xưa và tạp chí xưa Phật Giáo, bắt đầu từ năm 1913 đến năm 1975 xuất bản tại Đông Dương trước năm 1954.
Thuở xưa, ở núi Tuyết Sơn có một con chim Oanh vũ, cha mẹ đều mù nên hằng ngày chim Oanh vũ phải bay đi tìm thức ăn về dâng cho cha mẹ. Chim Oanh vũ là tiền thân của Đức Phật Thích Ca.
Bà Thanh Đề là mẹ của ngài Mục Kiền Liên (cũng gọi là Mục Liên) Ngài Mục Liên là một trong số mười đại đệ tử của Đức Phật, tài giỏi hàng đầu về thần thông.
Con ơi tuổi Mẹ đã chiều/Vẳng nghe trời đất nhủ điều trăm năm/Đôi khi dừng bước thăng trầm/Con về cho Mẹ được cầm đôi tay...
Quan hệ nhân duyên giữa người với người, đời này tiếp tiếp đời kia, nơi trần thế mênh mông đến thế, nhưng nối tiếp tiền duyên kiếp trước, dù cho xa cách nghìn dặm nhưng cuối cùng họ cũng phải gặp nhau. Trải qua luân hồi hàng nghìn năm có thể vẫn chưa
Anathapindika, một thương buôn giàu có đến từ Savatthi (Shravasti), khi nghe tin Đức Phật được mời ăn trưa tại nhà anh rể của mình vào ngày hôm sau, ông ta trở nên rất háo hức được gặp Đức Phật.
Chuyện kể rằng, một hôm đức Thế Tôn vào thành Vương-xá khất thực, gặp một con heo nái tơ.
Người Phật tử trân trọng giới thiệu đến Chư tôn đức Tăng, Ni quý quý vị độc giả những bài thơ của Nhà sư Thích Thiện Tuệ, (Sư KIệm) trụ trì chùa Hương Tích thập niên 80 trở về trước.
Kinh điển ghi lại rằng, trong hai năm đầu, Ngài gần như không ăn gì ngoài vài hạt mè; trong hai năm kế tiếp, Ngài chỉ uống nước, và hai năm cuối Đức Phật không hề dùng thực phẩm gì. Trong suốt thời kỳ khổ hạnh cực kỳ khắc nghiệt đó, thân thể Ngà
Người giác ngộ biết tất cả chúng sanh đều có duyên lành, chỉ do nghiệp thiện ác mà tạm thời có sai biệt, nên phát tâm bình đẳng và đại bi, tạo nhân duyên thuận lợi cho chúng sanh sớm được thức tỉnh, thoát khỏi cảnh đau khổ.
Hai anh em thương buôn Tapussa và Bhallika là hai cận sự nam (upāsaka) quy y Nhị-bảo đầu tiên trong giáo pháp của Đức Phật Gotama.
Việc hồi hướng công đức có được nhờ sự hoan hỷ phát tâm thực hành bố thí, cúng dường hay công phu tu tập, hoặc những thiện sự khác của quý Phật tử cũng được ghi lại trong kinh Tạng Pali, cho thấy sự cần thiết trong việc thành tâm hồi hướng công đức c
Bao kỷ niệm dường như cùng thức dậy,Mang ta về hun hút chuỗi ngày thơ.Ô kìa, ta cứ ngỡ mới hôm qua...
Một vị thiền sư trước khi lâm chung đã bày tỏ sự sám hối về những việc đã từng làm trong suốt cuộc đời của mình, cũng là lời cảnh cáo cho tất cả những người đã và sẽ bước đi trên con đường tu luyện.