Tỳ kheo Phật giáo (Tu sĩ, Tăng sĩ, Sa môn Phật giáo)
Trong tất cả các giới của người xuất gia theo Phật thì giới tỳ-khưu, tỳ-khưu-ni là quan trọng nhất đối với sự tồn tại lâu dài của Phật pháp.
;
Trong tất cả các giới của người xuất gia theo Phật thì giới tỳ-khưu, tỳ-khưu-ni là quan trọng nhất đối với sự tồn tại lâu dài của Phật pháp.
Sáng ngày 24-12-2023 (12/11/Quý Mão), Phân ban Ni giới Trung ương công bố quyết định và ra mắt nhân sự Tiểu ban Hoằng pháp - Tiểu ban Từ Thiện - Tiểu ban Pháp chế thuộc Phân ban Ni giới TƯ nhiệm kỳ IX (2022 - 2027), diễn ra tại chùa Thiên Quang (Tp.
Giới thiệu tóm tắt về những gương mặt nữ đệ tử xuất sắc thời Đức Phật, dưới sự giáo giới của đức Phật, những vị nữ đệ tử đó tinh tấn tu tập, nêu cao đạo hạnh cùng sở trường ưu tú nhất, được xem là những tấm gương sáng trong Ni đoàn.
Năm 1999, thầy Hằng Đạt viết một lá thư, kính gửi đến Hòa thượng Đỗng Minh, thỉnh nguyện Hòa thượng trả lời giúp về dòng truyền thừa của Ni chúng Việt Nam từ đâu đến, thời gian và thuộc bộ phái nào, do ai truyền sang?
Tỳ-khưu-ni Khema xuất thân từ gia đình hoàng tộc ở vương quốc Ma-Kiệt-Đà. Cô có nhan sắc vô cùng diễm lệ, là quý phi được hoàng đế Bimbisara (Tần-Bà-Sa-La) sủng ái nhất.
Thưa sư cô, Đạo Phật nhập thế không có nghĩa là phá bỏ giáo lý của Đức Phật và biến Tăng/Ni thành những con người trần tục.
Sáng ngày 26 tháng 10 năm 2019, tại Hội trường lớn Bảo tàng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội – xã Phù Linh – huyện Sóc Sơn đã khai mạc Hội thảo khoa học với chủ đề “nữ Phật tử với Phật giáo Việt Nam” nhân tưởng niệm 906 năm Ni sư Diệu Nhân viên
Có nhiều Phật tử lấy làm thắc mắc hoặc nuối tiếc về những người tu xuất gia. Vì họ cho rằng các thầy các cô có rất nhiều duyên phước mới được xuất gia tu hành. Tại sao có nhiều người tu mười mấy hai mươi năm học hành tương đối cũng thông, bỗng dưng c
Xuất gia là cơ hội tránh bớt phiền não tại gia để an tịnh và tiến tu. Tùy phúc duyên và quan trọng là tùy thuộc vào sự nỗ lực chuyển hóa thân tâm của mỗi người mà có an tịnh nhiều hay ít. Hình thức ở chùa, xuất gia tuy có phần giống nhau nhưng an tịn
Gần đây, có ý kiến cho rằng nên bỏ Bát Kỉnh Pháp, bỏ càng sớm càng tốt vì còn ai giữ đâu. Nghe qua, có vẻ táo bạo hợp lý, nhưng xin thưa: "Giấy Rách Phải Giữ Lấy Lề". Vì thực tế, chư Ni Việt Nam có ai dám lên tiếng đòi bỏ Bát Kỉnh Pháp như chư Ni Đài
Có nhiều vị uống trà và tâm sự với tôi về việc Ni giới muốn bỏ Bát Kỉnh Pháp, hỏi xem ý kiến và quan điểm của tôi như thế nào vì tôi là một người có cái nhìn hoàn toàn không giống ai và cực kỳ bá đạo.
Hòa thượng bày tỏ niềm hoan hỷ khi được về đây, gặp mặt quý Ni trưởng, Ni sư, sư cô, đại đức Ni trong tinh thân hữu của những ngày diễn ra khóa bồi dưỡng này. Quý vị Ni đã đoàn kết với nhau, theo sự tổ chức của Giáo hội nói chung và của phân ban Ni g
Đã thành thông lệ, cứ đến ngày mùng 1 và ngày rằm hàng tháng, Đạo tràng Pháp Hoa chùa Bằng đều tụng kinh, nghe pháp, tu học tại giảng đường của Chùa. Ngày mùng 1 tháng 9 lần này trùng hợp đúng vào dịp kỷ niệm ngày 20/10 – Ngày thành lập Hội liên hiệp
Phu nhân Thắng Man chẳng những là một người phụ nữ mẫu mực mà còn là một bậc thánh xứng đáng là hàng long tượng trong nữ giới, đáng cho chúng ta kính phục, tôn thờ.
Đối luận chuẩn mực không phải đả kích nhau, phủ nhận nhau trong cùng màu áo mà cùng xây dựng cho ngôi nhà Như Lai ngày càng phát triển.
Đức Phật xếp Tôn giả A-Nan-Đà vào hàng các đại đệ tử vì các điểm đặc biệt, đó là: “Sức học uyên thâm, trí nhớ vô cùng đúng, kiên trì chuyên chú cần mẫn, và khéo biết ý Phật”. Những bộ Kinh ngày nay chúng ta được đọc là do sự đóng góp của Ngài và năm
Phân ban Ni giới trực thuộc Ban Tăng sự, ra đời và nổi bật nhất qua sự kiện đại hội "con gái đức Phật" vào năm 2010 tại Sài gòn, quy tụ hội chúng Tỳ-khưu-ni và cận sự nữ Nam- Bắc tông khắp thế giới trên 200 vị về tham dự.
Trong xã hội văn minh hiện đại, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, xu hướng vận động kêu gọi nam nữ bình quyền xuất hiện khoảng trên dưới một thế kỷ nay. Phong trào này ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều tầng lớp trong xã
Sự suy tàn hay hưng thịnh của mỗi hệ phái, của Phật giáo Việt Nam, chính là ở ý thức của mỗi tứ chúng đệ tử xuất gia. Thiết nghĩ, các bậc giáo phẩm của từng Hệ phái, Ban trị sự Giáo hội trực thuộc cần có sự quan tâm, nhắc nhở các vị trụ trì trong việ
Là một bậc đại trí tuệ Đức Phật đã nhìn thấu tâm can của nữ nhân không vì thế mà Ngài chán ghét họ mà ngược lại Ngài còn thương họ hơn bất cứ ai trên đời này, bởi vì rằng Ngài có một tấm lòng độ lượng vô biên có thể dung chứa hết thảy mọi chúng sanh