Sách trắng công bố Việt Nam có hơn 14 triệu tín đồ Phật giáo*
Việt Nam hiện có trên 26,5 triệu tín đồ tôn giáo, chiếm 27% dân số cả nước. Phật giáo chiếm số lượng nhiều nhất cả về tín đồ lẫn cơ sở thờ tự, kế đến là Công giáo.
Việt Nam hiện có trên 26,5 triệu tín đồ tôn giáo, chiếm 27% dân số cả nước. Phật giáo chiếm số lượng nhiều nhất cả về tín đồ lẫn cơ sở thờ tự, kế đến là Công giáo.
Việt Nam hiện nay có hàng trăm tôn giáo sinh hoạt hợp pháp, nhưng không tôn giao nào bị châm biếm, bêu rếu công khai như Đạo Phật.
Giá trị của một tôn giáo, không chỉ nhìn vào số lượng tín đồ, nhìn vào cơ cấu tổ chức hay vào mức độ phát triển,thậm chí thời gian tồn tại.
Ngôn ngữ thuộc về tôn giáo, khởi nguyên đều mang tính chất cao thượng, khi bị lạm dụng, nó sẽ ngược hẳn ý tưởng ban đầu, còn được biện minh cho việc làm thiếu trong sáng một cách hợp pháp.
Vì vui, nên chúng ta không chừng có thể bị đồng hóa mà chẳng biết. Chỉ vì vui thôi, không chừng một đất nước, một dân tộc có thể bị “đánh mất” mà người ta không cần tốn một viên đạn!
Giáo lý căn bản của Phật giáo là yếu tố nhân quả làm thước đo mọi sự,chân lý của đạo Phật đối chiếu với khoa học không những không hề lỗi thời, mà còn vượt trội về nhiều lĩnh vực.
Chẳng lẽ những người Phật tử nghĩ rằng việc theo một tôn giáo là đáng xấu hổ, hay cản trở sự thăng tiến của họ trong công việc?
Những ngày qua, hàng triệu người dân trên cả nước đã đổ xô đi đăng ký làm thẻ căn cước công dân gắn chip. Tuy nhiên, nhiều người phản ánh rằng khi đăng ký mục tôn giáo là Phật giáo thì không được cơ quan cấp chấp nhận.
Tôn giáo là niềm tin của con người, nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người một cách bình đẳng. Vậy việc biểu hiện của sự tự do tôn giáo, tín ngưỡng bằng cách xây tượng tôn giáo tại gia được quy định như thế nào? B
UBND Quận 2 xác nhận, cơ sở kinh doanh bar Buddha đã tháo dỡ toàn bộ các biển hiệu có chữ 'Buddha' và các hình ảnh Phật giáo, tượng Phật trong không gian quán.
Bài viết được giới thiệu dưới đây còn là gợi ý thảo luận vấn đề thế nào là “địa điểm hợp pháp” cho sinh hoạt tôn giáo, vốn được tư liệu được giới thiệu đưa ra nhiều cách hiểu khác nhau.
Vấn đề báo chí phanh phui việc ra giá cho cuộc lễ, không chỉ có ở một vài chùa của Phật giáo, mà vài tôn giáo khác vẫn có, tùy tâm hay thuận ý của người xin lễ, nói theo thế gian: thuận mua vừa bán, có gì là tội? Cần gì phải lên án.
Chủ nhật 17/3, tôi được một người bạn hỏi ý kiến về vụ việc ở chùa Ba Vàng. Thời điểm này, tôi không hề biết về vụ việc này và có xem qua thông tin do người bạn này chuyển là loạt bài phóng sự của báo Lao động.
Tất cả mọi người đều có quyền được hưởng hạnh phúc, nhưng không một ai có quyền tàn phá hạnh phúc của kẻ khác. Mục đích của sự hiện hữu con người không phải là để tạo ra khổ đau cho những người khác
Thông thường khi có một người nào chỉ trích tôi, kể cả nhục mạ tôi, thì thật lòng tôi xin người ấy hãy cứ tiếp tục làm việc đó, thế nhưng phải nhằm vào một chủ đích tốt.
Nếu không thể tha thứ những điều tồi tệ mà một người nào đó gây ra cho mình hay cho một người nào khác cũng vậy, thì cứ hãy chống lại hành động ấy nhưng không thù hận người gây ra hành động ấy, không nên để mình bị lôi cuốn bởi sự hung bạo chống lại
Mỗi khi cảm thấy lo sợ vì mất hết tự tin và nghĩ rằng tất cả những gì mình làm sẽ không tránh khỏi thất bại, thì các bạn hãy suy nghĩ thêm một chút, hãy tìm hiểu xem tại sao mình lại chấp nhận thua cuộc khi mới bắt đầu.
Nếu các bạn không theo một tôn giáo nào cả thì hãy cứ nghĩ rằng niềm bất hạnh mà mình đang phải gánh chịu dù khủng khiếp đến đâu đi nữa thì cũng không phải là chỉ xảy ra với riêng mình.
Phật giáo vượt ra ngoài tất cả khuôn khổ, mọi gò bó và ép buộc trong cái đạo đức xã hội để đưa tới cho người tu hành một bản thể đạo đức cao cả anh minh, một cái tâm trong sáng rộng lớn thênh thang và mọi nỗi niềm tan theo mây gió vô thường của kiếp
Cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, giới trẻ nô nức đi lễ đầu năm và câu chuyện ăn mặc 'thiếu vải' ở những nơi tôn nghiêm luôn nhận được sự quan tâm.