HT Thiện Tâm: Nên khôi phục cơ sở trường học tại Việt Nam Quốc Tự sẵn sàng cho giáo dục
Tiếp tục đề tài về giáo dục Phật giáo hướng ra xã hội, trong kỳ phỏng vấn này, chúng tôi đã hỏi HT Thích Thiện Tâm về vấn đề chuẩn bị cơ sở vật chất.
;
Tiếp tục đề tài về giáo dục Phật giáo hướng ra xã hội, trong kỳ phỏng vấn này, chúng tôi đã hỏi HT Thích Thiện Tâm về vấn đề chuẩn bị cơ sở vật chất.
..Hàn Quốc là quốc gia đa tôn giáo và là nhà nước thế tục. Tuy nhiên, việc tổng thống Hàn Quốc và các thành viên nội các của ông theo tôn giáo nào đóng vai trò không nhỏ trong việc hoạch định quan hệ của chính quyền Lee Seung-man đã tiến hành cải các
Mục tiêu của bài viết này là mong muốn những người có trách nhiệm đối với tổ chức “Gia đình Phật tử” cố gắng hơn nữa, tranh thủ tận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, đưa tổ chức “Gia đình Phật tử” phát triển phát triển mạnh mẽ, phù hợp với vai trò t
Phật giáo, với truyền thống nhu hòa, gắn bó với dân tộc, đã tuyệt đối chấp hành chủ trương tách nhà trường khỏi nhà thờ vào năm 1975, thông suốt tư tưởng, hoan hỷ bàn giao các cơ sở giáo dục cho nhà nước và không hề có tính toán sẽ lại nắm lấy hoạt đ
Trong bài này, qua hình thức phỏng vấn, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu những quan điểm của HT Thích Thiện Tâm về quyền lực mềm giáo dục một khái niệm được HT nghiên cứu trong thời gian gần đây, được trình bày từ góc nhìn của một chuyên gia giáo dục, m
Trong một bài phỏng vấn trước, HT Thích Thiện Tâm trong vai của một chuyên gia giáo dục, đã đề cập đến khái niệm “quyền lực giáo dục”, trong khi phân tích về tác động giáo dục hướng ra xã hội của tôn giáo.
Thực ra, quyền lực mềm giáo dục tuy không tác động tức thời, như chuyển biến tâm tư tình cảm sau khi tiếp xúc với những tác phẩm văn học nghệ thuật, nhưng quyền lực mềm giáo dục có tác động lâu dài và bền vững.
Trong bài phỏng vấn này, chúng ta sẽ tiếp tục xin ý kiến Hòa thượng Thích Thiện Tâm theo hướng tìm hiểu trên về giáo dục tôn giáo hướng ra xã hội.
Bài viết này có nội dung nối tiếp bài phỏng vấn về việc tôn giáo mở đại học tư, vấn đề mà dư luận các tôn giáo đang quan tâm. Hòa thượng Thích Thiện Tâm, trong cư cách một nhà giáo dục học, cũng đã có một số ý kiến khác xác đáng.
Giáo dục là một khoa học và ngày càng phát triển. Có được đào tạo sư phạm và được kịp thời cập nhật bước tiến khoa học giáo dục, người tu sĩ Phật giáo mới có điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục của mình, đóng góp nhiều hơn vào công cuộc hó
Luận án tiến sĩ giáo dục học và lý lịch khoa học của Hòa thượng Thích Thiện Tâm (TS Nguyễn Thanh Thiện) in kèm luận án cho thấy sự quan tâm vô cùng đặc biệt của hòa thượng đối với giáo dục Phật giáo hướng ra xã hội.
Một gương mặt Phật giáo Việt Nam đã bị bôi bẩn, xúc phạm, ít ra là trên truyền thông, vì đã hình thành dư luận. Nhưng cái cách nói quy trách nhiệm của một số bài báo cho thấy mục đích không phải chỉ là dư luận, “nhà sư bị báo buộc…” mà còn hơn thế
Liên tục cho đến nay, tượng liệt nữ Quách Thị Trang luôn được tăng ni Phật tử hương khói lễ bái, nhất là khi đến mùa Phật đản. Có thể nói đây là di tích Pháp nạn lịch sử Phật giáo năm 1963 vào hàng thứ 2 tại TPHCM, sau công viên Bồ tát Thích Quảng Đứ
Bài kinh cũng mang đến cho chúng ta một cái nhìn đa chiều về đạo Phật. Đạo Phật không chỉ có cái nhìn lên án sát sinh một chiều, xa lánh hậu quả của sát sinh. Trong một số bối cảnh nhất định, sát sinh lại có tác động tích cực, có thể chấp nhận, như t
Nếu sự việc diễn ra theo lộ trình nêu trên bản tin, thì chỉ khoảng 1 năm nữa thôi, Phật giáo Việt Nam sẽ ngơ ngác đứng bên lề hoạt động giáo dục xã hội tôn giáo, rơi vào tình thế suy sụp chiến lược, tự cô lập chỉ trong hoạt động cúng bái.
Nếu không được sửa chữa kịp thời, căn cứ Nội quy Ban Tăng sự Trung ương GHPGVN thì việc hành lễ, thuyết pháp (hoạt động tín ngưỡng đạo Phật), cư trú tạm thời của tăng ni ngoài tự viện đều là việc vi phạm có thể bị ngăn cản, và việc tăng ni bị coi là
Truyền đạo vào những quốc gia có truyền thống tôn giáo lịch sử, thì đương nhiên xác định là “phương tiện cứu độ” thì tức là đã xác định chức năng cải đạo của trường học. Đây là điều mà chúng tôi đặc biệt lưu ý và thường xuyên nhắc lại ở các bài viết
Báo chí Phật giáo “… cứ phải hiền, không được viết về những vấn đề trái chiều” Thực tế đó là đặc điểm chung của truyền thông Phật giáo. Kết quả “mất niềm tin vào sự khách quan của dòng báo chí này” là việc đương nhiên, tất yếu, ắt phải, không thể trá
Thực ra, giáo dục xã hội không phải là việc tương lai, mà đã là vấn đề thường trực, nhưng giới Phật giáo chúng ta không quan tâm đến. Trong khi đó, tôn giáo khác cũng tiến hành hoạt động giáo dục xã hội một cách thầm lặng, phần nào cố ý che giấu, vì
Sự việc 4 vị thiền sư Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII giữ lại nhục thân qua nhiều trăm năm sau khi viên tịch vẫn thường xuyên là một đề tài của báo chí. Càng về sau, thông tin được đăng tải càng đi vào chiều sâu.