;

Bài viết của tác giả: Nguyễn Đức Sinh


Vài nét nhận diện về Thiền

Nói về pháp môn Thiền là rất đa dạng phong phú, ở đây người viết không dám đi sâu vào từng pháp tu. Bởi thiền hiện nay đã thâm nhập vào đời sống khá đa dạng và sôi nổi không chỉ ở các nước châu Á mà thiền đang hấp dẫn tại các nước Tây phương.

Thêm một ‘tâm tang’ Chánh pháp nhiều suy niệm

Trưởng lão Hòa thượng Thích Quảng Độ ra đi, không ít Phật tử tưởng nhớ đã ví sự ra đi của Thầy như cây đại thụ khuất bóng. Còn người viết dòng này trước “tâm tang” bỗng nhớ tới câu cổ đức: “Người nói phải, người nói trái như dây bìm neo cây, bỗng dưn

Tam giới duy tâm vạn pháp duy thức là thế nào?

Đây là câu kinh khẳng định sự bao trùm của tâm thức con người trong ba cõi giới; và theo đó các pháp ra đời có tên, có danh tự và hoạt dụng cũng đều do cái tâm này mà ra cả.

Mùa xuân cảm nhận con đường thiền tinh hoa độc đáo của người xưa

Đề cập tới Phật giáo là phải nói đến Thiền học. Nói đến thiền học thì không thể bỏ qua giới-định-tuệ. Bởi có tam vô lậu học mới khai mở trí tuệ đưa con người từ vô minh trở thành tuệ giác. Có tuệ giác mới có cái nhìn “như thị” (tức như thực) và trong

Những ngày Tết và nét đặc trưng đón xuân của người Châu Á

Cũng như ở nước ta, Tết là khoảng thời gian giữa năm cũ và năm mới. Ở Châu Á các nước tổ chức ngày tết của nước mình với các phong tục và tập quán cũng khác nhau vì mùa xuân tới sớm ở nước này và muộn hơn ở nước kia. Bởi đặc trưng của ngày Tết phụ th

Tâm tạo

Đề cập về Tâm thức của con người, quả thật đây là lĩnh vực rất rộng và trừu tượng. Ở đây chỉ xin nêu khái lược đôi nét về vấn đề “tâm tạo” để chúng ta từng bước nhận diện Phật pháp. Bởi theo các tổ thầy dạy “Tam giới duy tâm vạn pháp duy thức” đây là

Ai rồi cũng phải đối diện với cái chết

Chết là không còn thở. Hơi thở là thứ quý giá nhất đối với mỗi con người. Cần thở cho thư thái, thảnh thơi; thở cho an vui, hạnh phúc. Vậy nên mỗi sớm mai thức giấc, tôi lại thấy hạnh phúc ùa đến, bắt tay làm bạn với mình khi tôi còn được thở, còn đ

Quỳnh Lâm tự 'Đệ nhất danh lam cổ tích' và Bích Động Thi Xã Tao Đàn

Tùy bút này, chúng tôi thấy đây là một tư liệu quý đề cập không chỉ riêng đối với mảnh đất Đông Triều (Quảng Ninh) vốn có lịch sử lâu đời mà nó còn là tài liệu liên quan mật thiết tới lịch sử của Thiền Phái Trúc lâm Yên Tử, đó là chùa Quỳnh Lâm (đệ n

Cái nhìn 'Như thị' của giáo lý đạo Phật

Cái nhìn “như thị” là cái nhìn như thực. Người thấy lẽ thực là người không còn ảo tưởng, mơ hồ cho nên cũng hết khổ đau. Nói đạo Phật là đạo “cứu khổ ban vui” nhưng kỳ thực chẳng có ai ‘cứu’mà cũng không ai ‘ban’cho cả.

Phật giáo với năm Thánh giới

Là Phật tử hay không phải là Phật tử, nếu chúng ta hiểu và thực hành hiệu quả năm Thánh giới của đức Phật nêu trên trong thời kỳ hỗn mang này thì mọi việc sẽ trở nên yên ổn.

Tánh ‘không’ của Thiền - trong hội họa và âm nhạc

Theo các Thiền sư và thiền gia cho hay, thiền có đến 9 loại đó là: Thiền quán tưởng, thiền minh sát, thiền xuất hồn, thiền tứ niệm xứ…trong các pháp môn thiền có thiền dụng công (tức thành tựu trong tam giới) và thiền giải thoát (tức thoát khỏi sức h

Trang 3  /  4