Bé Như Ý 9 tuổi thuyết pháp về Tu Hành - Toàn Bộ
Tham khảo Bé Như Ý 9 tuổi thuyết pháp Phật giáo Hòa Hảo
Tham khảo Bé Như Ý 9 tuổi thuyết pháp Phật giáo Hòa Hảo
Hòa thượng Hộ Tông, Maha Thera Vansarakkhita, có thế danh là Lê Văn Giảng, sinh ngày 15 tháng 10 năm 1893, tại làng Tân An, quận Tân Châu, tỉnh Châu Ðốc. Ngài xuất thân trong một gia đình trung lưu trí thức, thân phụ là ông Lê Văn Như, thân mẫu là bà
(Maha Maya) Đức Phật có hai người mẹ, người mẹ ruột là Maha Maya, và dưỡng mẫu là Maha Pajapati Gotami. Người mẹ ruột Maya Maya tuy chỉ hiện diện rất ngắn ngủi, nhưng lại có một vị trí rất đặc biệt, như đã được nhắc đến trong kinh Hoa Nghiêm .
Là vị luận sư nổi danh trong lịch sử Phật giáo, được ghi nhận như là lần chuyển pháp luân thứ 2 của tôn giáo này, cho tới tận ngày nay, Long Thụ Bồ tát vẫn được người đời truyền tụng nhau những câu chuyện đẫm chất truyền kỳ trong cuộc đời tu hành và
Ngài con vua Hộc-Phạn, dòng Sát-đế-lợi, ở thành Ca-tỳ-la-vệ, em ruột Đề-bàđạt- đa, em con nhà chú của Phật Thích Ca. Thuở nhỏ, ngài có nhiều tướng tốt và thông minh tuyệt vời.
Hòa thượng pháp danh Trừng Nguyện, hiệu Đôn Hậu, thuộc đời thứ 8 phái thiền Liễu Quán, thế danh là Diệp Trương Thuần. Ngài sinh vào ngày 13 tháng giêng năm Ất Tỵ (16-2-1905) tại làng Xuân An, tổng An Đồn, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Ở miền Trung, có cư sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám là trụ cột của công cuộc chấn hưng Phật giáo, thì ở miền Nam có cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền, một khuôn mặt Phật tử lớn đã cống hiến nhiều công lao trong việc chấn hưng và xây dựng Phật giáo phương Nam.
Suốt cuộc đời hành đạo từ Bắc đến Nam, Hòa thượng đã cống hiến trọn đời mình cho đạo pháp và dân tộc. Thật đúng với câu “xả phú cầu bần, xả thân cầu đạo” bởi Hòa thượng ăn thì cơm hẩm, mặc thì áo bô. Có những lúc thấy dân tình đói khổ, Hòa thượng đã
Ngày mai đây khi đưa bà về với Phật, trần gian buồn chắc không thiếu những giọt lệ trào tuôn. Riêng bà sẽ ngậm cười nơi Cực Lạc, vì hạnh đã tròn, quả đã mãn, bà đã thuận thế vô thường.
Nét đặc trưng của Lễ hội chùa Hương đó là Lễ Ngũ bách danh trong động Hương Tích. Dõi theo các phái đoàn chư Tăng và Phật tử thuận thành trẩy hội hàng năm.
Cư sĩ Sunanda Phạm Kim Khánh sanh ngày 10 tháng 1 năm 1921 tại Bến Tre, trong một gia đình vọng tộc lâu đời ở Bà Rịa. Ông Nội là Hương cả, văn hay chữ đẹp.
Một đêm nọ, dân trong thôn gần đó hốt hoảng thấy túp lều tranh của Ngài hừng hực lửa đỏ. Ánh lửa hồng phừng thẳng lên giữa không trung và túp lều tranh thì sáng rực như ban ngày. Nhiều người chạy đến mộ, hô hoán: "Nhà Hiếu Tử bị cháy rồi!" Cả trăm ng
Cư sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám sanh năm Đinh Dậu (1897) tại làng Đồng Mỹ (Phú Mỹ), tổng Phú Khương, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, nay là tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Ông xuất thân trong một gia đình quyền quí nhiều đời làm quan. Thân sinh là Binh Bộ Thượ
Hòa thượng Thích Đức Tâm, pháp danh Nguyên Tánh, pháp hiệu Đức Tâm, thuộc dòng Lâm Tế Liễu Quán đời thứ 44. Ngài thế danh Trần Hoài Cam, sanh ngày 12 tháng 10 năm Mậu Thìn (1928) tại làng Hồi Thành, xã Hương Lưu, tỉnh Thừa Thiên, nay thuộc phường Vĩ
Được biết, ông là đệ tử của một cao Tăng lỗi lạc của Việt Nam, HT.Thích Trí Tịnh, xin ông cho biết đôi điều về vị thầy hướng đạo lỗi lạc ấy, và nhân duyên khi gặp ngài?
Trong kháng chiến chống Mỹ, chùa Khleang, thuộc Khóm 5, Phường 6, TP Sóc Trăng đã có công lao nuôi giấu nhiều cán bộ cách mạng. Sau khi đất nước hoàn toàn độc lập, chùa Khleang được Bộ Văn hoá thông tin công nhận là Di tích lịch sử.
Tăng cách của ngài không phải nói: “Y cứ pháp tạng, nhận xét qua hoạt dụng, kính xưng 'bậc thượng sĩ' quả nhiên thật không quá lời” (lời của Ngộ Công Trưởng Lão thường đề cập về ngài). Thường nhựt, Ðại Sư hành trì không bỏ sót thời gian, ít ngủ nghỉ,
Hòa thượng húy là Trần Hữu Phước, pháp danh Thích Thanh Từ, sau đổi lại húy là Trần Thanh Từ. Sinh ngày 24 tháng 07 năm Giáp Tý (1924), tại ấp Tích Khánh, làng Tích Thiện, tỉnh Cần Thơ (nay là tỉnh Vĩnh Long).
Hòa thượng Thích Hành Trụ pháp danh Thị An, pháp tự Hành Trụ, pháp hiệu Phước Bình, thuộc dòng Lâm Tế Chúc Thánh (1) đời thứ 42.