Đánh giá sám hối chân thành và sám hối giả tạo như thế nào
Sám hối trong Phật giáo là điều tự giác, tự nguyện và thay đổi tận gốc rễ, chứ không phải sám hối là để xóa đi lỗi cũ, mà cứ tạo thêm tội mới.
;
Sám hối trong Phật giáo là điều tự giác, tự nguyện và thay đổi tận gốc rễ, chứ không phải sám hối là để xóa đi lỗi cũ, mà cứ tạo thêm tội mới.
Nhân bàn về vụ ‘xá lợi tóc’ của Đức Phật trưng bày ở chùa Ba Vàng, nói thêm về tinh thần TỰ LỰC của đạo Phật và CÁCH TẠO PHƯỚC theo đúng lời Phật dạy.
Chiều nay, 4-1-2024, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự khu vực phía Bắc đã có phiên họp tại trụ sở GHPGVN (chùa Quán Sứ, Hà Nội), thảo luận một số nội dung, trong đó có việc xem xét kỷ luật đối với Đại đức Thích Trúc Thái Minh, trụ trì chùa Ba Vàng (tỉ
Hòa thượng pháp danh Thích Tâm Thi, đạo hiệu Tuệ Tạng, thế danh Trần Thanh Thuyên, sinh năm Canh Dần (1889) tại làng Quần Phương Trung, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Thân phụ Ngài là ông Trần Tín tự Phúc Châu, thân mẫu là bà Vũ Thị Tú hiệu Diệu Hòa.
Thời điểm Ban trị sự Giáo hội PGVN tỉnh Quảng Ninh làm việc thì được báo cáo là đã xuất ngoại, hình như đi Lào. Còn Xá lợi tóc Đức Phật xá lợi thì hiện không có ở Chùa Ba Vàng nữa.
Mấy ngày nay, dư luận đang bàn tán xôn xao về chuyện hàng vạn người từ khắp mọi miền đất nước kéo về chùa Ba Vàng để chiêm bái xá lợi tóc của Đức Phật.
Việc thánh hoá một cô bé như Tường Lam sẽ vô tình gây ảnh hưởng đến đời sống của trẻ em, ảnh hưởng sự phát triển tự nhiên về mặt tâm lý, năng lực, nhất là đối với người tu tập càng là điều nên tránh. Việc đánh bóng có phần thái quá về hiện tượng em b
Gần đây, tôi nghe một số người thuật lại rằng khi Tăng Ni hay Phật tử qua đời khi mang đi hỏa táng, tại một số lò thiêu nhân viên có hỏi là muốn thiêu có xá-lợi hay không, và muốn bao nhiêu, xá-lợi kiểu nào họ đều có hết.
Thời gian qua trên BBC News Tiếng Việt có bài viết “Tưởng niệm Thích Tuệ Sỹ: Khi cái chết trở nên điều huyền thoại” của Tiến sĩ Nguyễn Hữu Liêm. Bài viết đã gây sự chú ý và phản biện dư luận trên truyền thông nhanh chóng. BBT xin trân trọn
Sở dĩ con người không sợ việc làm ác bởi lẽ ít ai tin vào địa ngục, tin vào thuyết luân hồi, xét ra điều này cũng có lý do của nó, bởi khi còn sống thì đâu ai biết được khi chết sẽ gặp điều gì và người đã chết cũng đâu ai có thể sống lại để kể cho ng
Giới thiệu tóm tắt về những gương mặt nữ đệ tử xuất sắc thời Đức Phật, dưới sự giáo giới của đức Phật, những vị nữ đệ tử đó tinh tấn tu tập, nêu cao đạo hạnh cùng sở trường ưu tú nhất, được xem là những tấm gương sáng trong Ni đoàn.
Hòa thượng Thích Trí Siêu không chỉ là Thiền sư mà còn là Giáo sư, Tiến sĩ, Sử gia, là nhà khoa học có nhiều bằng Tiến sĩ, thông thạo hơn 15 ngôn ngữ (Anh, Pháp, Nga, Đức, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ, Do Thái, Hy Lạp, Ả Rập, Tây Tạng, chữ Phạn, chữ Hán c
Xá lợi không chỉ là những hạt cứng nhiều màu sắc mà còn những phần khác của thân thể sau khi trà tỳ vẫn không cháy được. Vậy xá lợi đó nguyên do đâu mà có?
Ngồi xem lại hình ảnh hai người bạn Đạo Sư và Thiền Sư mà rúng động cả lòng, mà đau thương tận ruột, mà nghẹn lời trong cảnh kẻ ở người đi...
Đức Tăng như biển, có thể hiểu phẩm hạnh, công đức của chư Tăng lớn như biển cả. Có thể hiểu nước biển chỉ có một vị mặn, giáo pháp chỉ có một vị là vị giải thoát.
Tại sao xá lợi lại xuất hiện đa phần ở những người tu theo đạo Phật, thuộc nhiều truyền thống và ở nhiều quốc gia khác nhau ở cả Nam lẫn Bắc truyền? Khoa học có phân tích đến đâu cũng chỉ dừng ở giới hạn nào đó và phải thừa nhận những bí ẩn chung qua
Càng giữ giới càng ghét người phạm giới, ít có tâm từ bi lắm. Mình càng mong muốn lên thiên đường lại càng mong muốn kẻ khác xuống địa ngục: tu hành kiểu đó xuống địa ngục cho rồi!
Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, thế danh Phạm Văn Thương, sinh ngày 15-2-1943 theo khai sanh (gia đình khai tăng tuổi để thầy đi học), tuổi thật sinh ngày 05 tháng 4 năm 1945 (nhằm ngày 23 tháng 02 năm Ất dậu), tại tỉnh Paksé, Lào.
Chánh Pháp của Phật là làm ích lợi cho mọi người, với kẻ ăn cướp mình cũng hóa độ nó, cũng dạy nó, cũng cải đạo nó, thấy ăn cướp đang rớt xuống địa ngục thì mình cũng phải tìm cách chặn lại, nếu nó đã rớt xuống địa ngục mà mình xuống được như Ngài Đị
Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, thế danh Phạm Văn Thương, sinh ngày 15-2-1943 theo khai sanh (gia đình khai tăng tuổi để thầy đi học), tuổi thật sinh ngày 05 tháng 4 năm 1945 (nhằm ngày 23 tháng 02 năm Ất dậu), tại tỉnh Paksé, Lào.