;

Buông xả hơn thua nhưng không im lặng

Tìm hiểu - Vấn đáp

Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi. Ngay cả Đức Phật cũng còn bị người ta phỉ báng, mạ lỵ huống gì là mình. Có điều, t

Không nhiều người thực lòng yêu thương

Tìm hiểu - Vấn đáp

Tâm từ có công năng hỗ trợ tích cực cho sự tu tập định tâm, chuyển hóa phiền não. Giống như muốn gieo hạt thì cần làm đất cho bằng phẳng. Cũng vậy, muốn an trú tâm vững chắc vào các đề mục chỉ-quán rất cần sự dọn dẹp, tưới tẩm của tâm từ.

Gặp được Phật pháp là khó

Tìm hiểu - Vấn đáp

Thế Tôn dạy rằng, mỗi chúng ta đã trải qua vô lượng khổ của ác đạo rồi mà chưa từng gặp được ánh sáng Phật pháp. Nay vì tu học mà phải chịu khổ nhọc (cho dù đó là ba trăm mũi giáo đâm vào người mỗi ngày) cũng chẳng sá gì nếu được gặp Phật pháp.

Hết củi thì lửa tắt

Tìm hiểu - Vấn đáp

Tuệ quán vô thường sẽ giúp thấy rõ tính chất duyên sinh, vô ngã của vạn pháp. Không có bất cứ cái gì trường cữu, bất biến mà chúng đang trôi chảy, xô đẩy nhau, tương tác với nhau như những hạt nước của dòng sông.

Có cực lạc, địa ngục hay không?

Tìm hiểu - Vấn đáp

Địa ngục đang diễn ra khắp nơi trên thế giới, chiến tranh, áp bức, bóc lột, tham lam, sân hận, thù oán, bệnh hoạn, hiếp đáp, trộm cắp, giết người, bạo lực, dâm loạn..., đang dày vò hành hạ chúng ta mỗi ngày những nỗi thống khổ đó sao không quan tâm,

Cúng tế nhiều chưa hẳn phước đã nhiều

Tìm hiểu - Vấn đáp

Tổ chức đại hội tế lễ, hiến tế thần linh, cúng dường cho Sa-môn, Bà-la-môn, phổ thí cho người nghèo để cầu thành tựu phước báo cũng như nguyện cầu âm siêu dương thái là tín niệm của Bà-la-môn giáo, là tập tục phổ biến trong xã hội Ấn Độ thời Thế Tôn

Tắm Phật cách nào đúng?

Tìm hiểu - Vấn đáp

Trong khi tắm Phật, ngoài việc quán tưởng dòng nước tẩy sạch phiền não của thân tâm, đặc biệt còn quán tưởng đến hai dòng nước ấm-mát của chư thiên, nguyện giữ tâm an nhiên và thanh tịnh trước thuận-nghịch của cuộc sống.

Tụng kinh hay có tốt không ?

Tìm hiểu - Vấn đáp

Nếu tụng niệm mà chú trọng đến hay dở, hơn thua, dẫn đến cạnh tranh thì Thế Tôn gọi đó không khác với ngoại đạo. Hẳn Ngài có thâm ý khi xác quyết mạnh mẽ rằng tụng niệm chẳng phải là pháp thiết yếu của Sa-môn. Theo