;

Tu Tứ Niệm Xứ qua lý Duyên Khởi

Thiền tông

Tu Tứ Niệm Xứ qua giáo lý duyên khởi là hành trình quan sát Khổ Đế và Tập Đế. Từ Vô Minh đến Lão, Tử chỗ nào có tham là Tập Đế, chỗ nào không có tham ái là Khổ Đế.

Những giá trị phổ quát của Bồ Tát Hành

Luận đàm - Giảng kinh

Giá trị phổ quát của xã hội luôn luôn được biểu hiện nơi một người, hiện thân nơi một nhân vật lịch sử. Đó là kinh nghiệm lịch sử. Do đó để nhận thức một cách minh nhiên và thâm nhập giá trị phổ quát, người ta chiêm nghiệm lịch sử qua từng nhân vật đ

Ngã nguyện vô cùng

Luận đàm - Giảng kinh

Làm trưởng tử của đức Phật thì tâm chí phải cao rộng, không thể thấp bé quẩn quanh nơi ngôi vị hay ngôi chùa. Thậm chí làm người phật-tử tại gia cũng cần học theo tâm chí như thế.

Pháp học và pháp hành trì danh niệm Phật

Tịnh độ

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang sinh năm 1923, ở làng Diêm Điền, tổng Long Đại, phủ Quảng Ninh (nay là phường Đức Ninh Đông, TP.Đồng Hới), tỉnh Quảng Bình.Ngài xuất gia năm 1936 với Đại sư Hồng Tuyên ở chùa Phổ Minh, sau đó vào kinh đô Phú Xuân tu

Dẫn vào Tâm Kinh Bát Nhã

Luận đàm - Giảng kinh

Kinh Đại Bát Nhã gồm 600 quyển, hơn 5 triệu chữ, là bộ kinh khổng lồ trong tàng kinh các của Phật giáo Đại Thừa do Đức Thế Tôn thuyết giảng . Bài Tâm kinh Bát Nhã mà chúng ta thường tụng đọc hằng ngày là do Pháp Sư Huyền Trang dịch từ Phạn sang Hán,

Tinh tấn quá mức cũng không an

Tìm hiểu - Vấn đáp

Trong tu tập nếu nỗ lực thái quá mà không đạt kết quả thường kéo theo hiệu ứng mệt mỏi đồng thời tạo ra cảm giác tự ti, thất vọng và dẫn đến thối thất. Ngược lại, nếu quá thụ động, thiếu tinh cần sẽ dẫn đến biếng nhác, nhàm chán, phó mặc thân phận cũ

Hiểu về pháp môn niệm Phật

Tịnh độ

Nói đến pháp môn Tịnh độ, ta hiểu ngay trì niệm danh hiệu Đức Phật A DI ĐÀ. Đây là pháp tối thắng mà thường bị lầm tưởng chỉ dành cho quần chúng căn cơ thấp.

Phật dạy hỷ lạc với xả thí cúng dường

Tìm hiểu - Vấn đáp

Đại thí chủ Anàthapindika (Cấp Cô Độc) đã nhiều năm thực hành bố thí rất to lớn, tâm tư thật hào phóng và khoáng đạt nhưng Thế Tôn vẫn luôn khuyến tấn “chớ có bằng lòng” vì mình đã cúng dường nhiều, có công đức lớn với Tam bảo mà phải luôn “an trú hỷ

Thiên tai, chiến tranh và dịch bệnh do đâu?

Tìm hiểu - Vấn đáp

Hành phi pháp là không tuân theo pháp luật hiện hành; không gìn giữ các chuẩn mực đạo đức, phép tắc truyền thống được thiết lập từ xưa; không sống và thực hành theo Chánh pháp của Phật dạy, như xan tham, kiết phược và quen hành ái dục chi phối.

Ý nghĩa thập hiệu Như Lai

Tìm hiểu - Vấn đáp

Là người con Phật, chúng ta cần phải biết về danh xưng của Đức Phật để phát khởi tâm cung kính chí thành khi nghe danh hiệu Ngài và trưởng dưỡng niềm tin sâu sắc vào bậc Thầy giác ngộ hoàn toàn của chúng sinh ở cõi Ta-bà này.

Tu tướng và tu tâm như thế nào ?

Tuổi trẻ - Nhật ký

Công phu tu hành cũng có hai mặt là Tâm và Tướng. Cho nên dù xuất gia hay tại gia việc tụng kinh, niệm Phật, lạy Phật hay ngồi thiền, tất cả là những điều người tu cần hành trì mỗi ngày, đó là tu tướng...

Thần chú giải nạn tiêu tai, trừ ma quỷ, hóa giải trù yếm

Mật tông

Nếu có người thường trì tụng lục tự Đại Minh Thần chú, lục tự Đại Minh Chương Cú, hay tụng trì lục tự Thần chú Vương Kinh..., giả sử kiến chú vào cây khô, có thể được hoàn sanh nhánh lá, huống gì thân người, khiến người ấy được sống lâu trăm tuổi, đư