;

Lợi ích của pháp môn Niệm Phật

Tịnh độ

Niệm Phật là một phương pháp tu tập rất quen thuộc với người học Phật ở Việt Nam chúng ta. Pháp môn Niệm Phật còn được gọi là pháp môn Tịnh độ. Nó quen thuộc đến độ hễ nghe nhắc đến pháp môn Niệm Phật là người ta nghĩ ngay đến phương pháp trì niệm

Phương thức niệm Phật

Tịnh độ

Không phải ngẫu nhiên đến đời Trần, phương thức niệm Phật được Thiền phái Trúc Lâm chú trọng trong việc vận dụng vào đời sống thực nghiệm tâm linh trong các Thiền đường nước Đại Việt. Mặc dầu vào thời kỳ này với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm, h

Mười niệm vãng sanh

Tịnh độ

Giáo lý Tịnh Độ và pháp mười niệm niệm Phật vãng sanh được bảo chứng qua kinh điển Phật dạy, qua luận sớ của chư vị tổ sư. Từ Tín khởi Nguyện, từ Nguyện khởi Hạnh để niệm Phật vãng sanh Tịnh độ.

Thiền Công Án

Thiền tông

Tông chỉ của Thiền Công án (hay Thiền Tổ sư) là: "Giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự, trực chỉ nhân tâm, kiến tánh thành Phật" (truyền riêng ngoài giáo, không lập văn tự, chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật). Do đó, Công án Thiền thật sự dà

Sự tích Thập Bát La Hán

Tìm hiểu - Vấn đáp

Tôi là Phật tử thường hay đi chùa và thấy tại Chùa Hương Tích và Chùa Bảo Quang tại thành phố Santa Ana Hoa Kỳ có trình bày 18 ngôi tôn tượng A La Hán. Vậy xin cho biết Thập Bát La Hán là gì? Rất chân thành cảm ơn.

Tự Tánh Di Đà 2

Luận đàm - Giảng kinh

Điểm gặp gỡ chung giữa các pháp thuật của Tôn giáo Phương Đông như Lão gia, Tiên Thiên Đại Đạo, một bộ phận của Yoga và mật pháp Ấn Tạng, đều lấy nội thể làm đối tượng tu luyện.

Pháp môn lạy Phật

Luận đàm - Giảng kinh

Pháp môn Lạy Phật là một pháp môn rất phổ biến được thực tập trong hàng xuất gia cũng như tại gia. Trong các chùa cứ vào những ngày mười bốn và ba mươi âm lịch đều có các buổi lạy Hồng Danh Sám Hối.

Tự Tánh Di Đà (1)

Luận đàm - Giảng kinh

Tất cả kinh điển Phật giáo nói chung và kinh điển Phật giáo Bắc truyền nói riêng, đều xoay quanh vấn đề sống và chết, nhất là Phật giáo Tây Tạng, để mở ra con đường giải thoát. Sống như thế nào để hiện tại được an lạc, hạnh phúc và chuẩn bị cho cái c

Bồ tát Quán Thế Âm là nam giới?

Tìm hiểu - Vấn đáp

Kinh Bi Hoa dạy rằng: Về thời quá khứ, ngài Quán Thế Âm là thái tử con vua Vô Tránh Niệm. Lúc bấy giờ có Đức Bảo Tạng Như Lai ra đời giáo hóa chúng sinh. Sau vua và thái tử xuất gia, vua Vô Tránh Niệm thành Phật, làm giáo chủ cõi Cực lạc, lấy hiệu A

Trở về cố hương

Tịnh độ

Mỗi khi niệm "Nam mô A Di Đà Phật", lòng con tràn ngập niềm tôn kính và tình yêu thương khó tả. Sáu chữ hồng danh ấy đã thâu nhiếp trọn vẹn tất cả lòng từ bi vô bờ bến của Đức Phật A Di Đà dành trọn cho chúng sanh, cũng bao hàm cả trí huệ quang minh