;

Khóa tu Thắp sáng đèn tâm

Tuổi trẻ - Nhật ký

Về nhà là về với nhau, về với khóa tu. Về nhà là khi những con người đang thực tập sống tốt, sống thiện, sống có ích, thực tập sống trong chánh niệm và tỉnh thức được quây quần bên nhau, được nương tựa vào nhau. Về nhà là khi mỗi chúng ta coi đây là

Thế nào là 'một ngày hạnh phúc' ?

Tuổi trẻ - Nhật ký

Mỗi ngày qua như trên một chuyến tàu, cuộc sống cứ trôi đi, hành trình sẽ chuyên chở thêm trải nghiệm, vui có buồn có, thành công và thất bại đan xen, nhưng dứt khoát nó hơn hẳn việc mãi mãi phải dừng lại.

Tu trong lúc xả chất cặn bả ra bên ngoài

Tuổi trẻ - Nhật ký

Chúng ta ngày hôm nay tuy gặp được Phật pháp chân chính, người tại gia với bộn bề công việc phải biết áp dụng tu tập trong năm điều kiện trên, vì nó gắn liền với ta hằng ngày, nếu không ta sẽ đánh mất chính mình mà sống trong đau khổ lầm mê.

Để lòng thanh thản - Đại đức Thích Tâm An

Tuổi trẻ - Nhật ký

Sáng ngày 28-1-2015 (9-12 Giáp Ngọ), nhận lời mời của TT.Thích Thiện Thông, trưởng BTC khóa tu Niệm Phật kỳ thứ 58 tại chùa Sắc tứ Minh Thiện (Diên Lạc, Diên Khánh, Khánh Hòa), ĐĐ.Thích Tâm An, trụ trì chùa Hưng Pháp (Đồng Nai) đã có buổi chia sẻ Phậ

Tùy hỷ để được vui

Tuổi trẻ - Nhật ký

Tùy hỷ cũng chia ra tùy hỷ với việc ác và tùy hỷ với việc thiện. Người làm việc ác mà mình tùy hỷ thích thú với họ, là đã lãnh thọ tâm ác, mai kia mình sẽ làm việc ác giống họ, chắc chắn sẽ đón lấy quả báo khổ đau.

Tu trong lúc tắm rửa mặc quần áo

Tuổi trẻ - Nhật ký

Nhiều người nghe nói tu trong lúc tắm rửa, mặc quần áo nghe hơi kỳ lạ quá. Bởi vì chúng ta phải tu trong mọi hoàn cảnh mới được. Quý vị nghe chúng tôi hướng dẫn sẽ thấy giá trị và lợi ích thiết thực của nó.

Tu trong lúc uống ăn

Tuổi trẻ - Nhật ký

Trong đạo Phật, vấn đề ăn uống không phải là chuyện quan trọng hàng đầu. Dù ăn mặn hay ăn chay chúng ta cũng nên ăn uống đơn giản, đạm bạc để dành nhiều thời gian cho việc tu học và làm lợi ích cho tất cả mọi người. Con người muốn sống một cuộc đời a

Lời nói độc ác

Tuổi trẻ - Nhật ký

Chúng ta cũng đều đã rõ: Bệnh tật thường do “miệng” mà vào, nghiệp quả cũng sẽ do “miệng” mà sanh; nên không thể buông lung, cẩu thả, tùy tiện; mà ngược lại cần cẩn trọng trong lời nói (lời người xưa: “Uốn lưỡi ba lần mỗi khi nói”) và giữ gìn sự nhu

Tu trong lúc bệnh hoạn đau yếu

Tuổi trẻ - Nhật ký

Bệnh có hai dạng là thân bệnh và tâm bệnh, nhưng phần nhiều thân bệnh là do tâm điều hành, sai sử. Thân chúng ta tại sao lại bệnh? Vì tâm quá tham lam nên ta ăn uống vô độ, món nào thích thì ta ăn thật nhiều, chúng ta vô tình đưa nhiều các thức ăn u

Hãy làm ngay khi có thể

Tuổi trẻ - Nhật ký

Cuộc sống không dài lâu - bền chắc, như ta thường nghĩ. Những việc gì cần làm cho ta, cho người thân, cho bạn bè (…) hôm nay - nếu có thể, chúng ta nên làm ngay - không hẹn ngày! Câu “nhật tụng” từ thời tiểu học đã được nhìn thấy, đã đọc là “Việc đá

Món ăn trưa nay của con là Nghỉ Ngơi

Tuổi trẻ - Nhật ký

Đây là thời gian và cơ hội tốt cho con dừng lại. Con ngồi thật thẳng lưng trên ghế văn phòng. Con mỉm cười thật tươi để toàn thân cùng cười với con. Con nhắm mắt lại và thở rất nhẹ, rất êm. Con ý thức về toàn thân của mình.

Tu trong cảnh nghèo khó

Tuổi trẻ - Nhật ký

Người nghèo tuy ít tiền bạc, đời sống khó khăn nhưng vẫn có tấm lòng rộng mở, lời nói hiền hòa, hành động cao thượng, dù sống trong cảnh nghèo mà vẫn thấy an vui, hạnh phúc vì biết bằng lòng với hiện tại.

Điều phục khẩu nghiệp

Tuổi trẻ - Nhật ký

Sinh hoạt trong một tập thể, một cộng đồng giao hội với nhiều cá tính khác nhau, không thể không đụng chạm và không nói năng trao đổi cùng nhau. Nói như thế nào đây? Ậm ừ cho qua chuyện, nói cho có nói, ba phải lập lờ… Tính cách hành động đó đã làm m

Tu trong lúc lái xe

Tuổi trẻ - Nhật ký

Tu trong lúc lái xe đòi hỏi người tài xế phải nhạy bén, tinh thông để ứng biến việc xãy ra tai nạn bất ngờ. Do đó ta phải dùng tâm biết quán sát và kết hợp nhuần nhuyễn với mọi thao tác, chỉ cần lơ là hay vọng tưởng một chút là xãy ra tai nạn liền.