Tuệ giác Phật giáo vì hòa bình thế giới và phát triển bền vững
Tiêu đề Vesak 2025 là nói đến Tuệ giác của Phật giáo vì Hòa bình Thế giới và phát triển bền vững.
;
Tiêu đề Vesak 2025 là nói đến Tuệ giác của Phật giáo vì Hòa bình Thế giới và phát triển bền vững.
Ít ai biết về di sản tuyệt vời khác của Phật giáo là Ajanta cũng đã được khám phá một cách thật tình cờ vào đầu thế kỷ XIX để ngày nay trở thành một nơi hành hương tại Ấn độ, nơi mà Phật giáo đã phát sinh và đã từng biến mất.
Cơn bão Yagi tuy đã đi qua, nhưng những hậu quả vẫn khiến những người dân các tỉnh thành phía Bắc điêu đứng. Những vùng núi bị sạt lở, chia cắt, những căn nhà chìm trong biển nước, cơn lũ quét cuốn trôi đi tài sản, trôi cả những mạng người với những
Phật giáo dạy nếp sống thiểu dục – tri túc tức là không phải con đường thiên về ép xác khổ hạnh và cũng không phải là con đường hướng đến đắm say, hưởng thọ các dục lạc; mà đây là con đường Trung đạo: không thiên về một bên, để tiến đến sự an tịnh, đ
Vườn hoa đẹp nhiều loài phô diễn/Lắm sắc mầu lưu luyến thập phương/Truyền thống xưa kiêu hãnh địa phương/Hà Tĩnh sẽ luôn vươn tiến mãi.
Bài thuyết giảng này được đưa ra vào năm 1975, tức là cách nay đã gần nửa thế kỷ. Những gì trên đây là các nhận xét của nhà sư Sangharakshita vào thời bấy giờ, ngày nay con số sách báo và tư liệu về Phật giáo trong các nước Tây phương rất phong phú,
Ngày Thành đạo, chúng ta hồi hướng về Đức Từ Phụ bằng lòng tin, đức tin và trí tuệ. Vâng theo lời Phật dạy của Ngài, Duy tuệ thị nghiệp, chỉ có trí tuệ mới hiểu được Phật pháp vi diệu.
Chẳng lẽ những người Phật tử nghĩ rằng việc theo một tôn giáo là đáng xấu hổ, hay cản trở sự thăng tiến của họ trong công việc?
Dân biểu đại diện khu vực Tangney (thuộc Tây Úc), ông Sam Lim đã trở thành người đầu tiên tuyên thệ nhậm chức vào Quốc hội Úc-đại-lợi bằng cách đặt tay trái lên trên kinh Phật.2
Trong mục văn hóa của báo HN, vào ngày 04/6/2022, tường thuật lễ khai pháp khóa an cư kiết hạ Phật lịch 2566 – Dương lịch 2022.
Thế giới quan Phật giáo là tác phẩm do Thượng tọa Thích Mật Thể viết cách đây hai mươi năm nói đến sự cần thiết của đạo Phật trong tư trào chính trị, văn hóa và kinh tế lúc bấy giờ.
Vào năm 2019, theo công bố chính thức của việc điều tra dân số tại Việt Nam số người theo Phật giáo với 4,6 triệu người, chiếm 35% tổng số người theo tôn giáo và chiếm 4,8% dân số cả nước.Công bố này là có thể chưa thật hoàn toàn chính xác về số lượn
Sự thật về khổ đau không phải là một "phán lệnh" hay một cái "đế", cũng không mang tính cách "kỳ diệu" gì cả, mà chỉ là một sự thật trần trụi, phản ảnh một khía cạnh vận hành của hiện thực.
Những ngày qua, hàng triệu người dân trên cả nước đã đổ xô đi đăng ký làm thẻ căn cước công dân gắn chip. Tuy nhiên, nhiều người phản ánh rằng khi đăng ký mục tôn giáo là Phật giáo thì không được cơ quan cấp chấp nhận.
Phật giáo khi nhìn bên ngoài chúng ta thấy có quá nhiều kiểu cách, mô thức như thể không có tổ chức chỉn chu. Đây cũng là những nhận định chung của đại đa số mọi người, kể cả một số nhà nghiên cứu.
Có nhiều vị tương đối có chút trí thức và ngay cả một vài Phật tử cũng thường cho mình là trí thức Phật giáo, đã gặp tôi nói chuyện và đề nghị tôi nên góp phần vào việc “hiện đại hóa Phật giáo”.
Những chức sắc tổ chức Phật giáo chống am, cốc, thất, rồi nhà những biên tập truyền thông Phật giáo nhạy bén với những bài đỏ mắt với việc xây chùa, đã cùng mục đích: chùa to cũng “diệt” mà am, thất bé cũng “xử”?
Nên phải làm cho giới báo chí nói chung, tập trung vào những tờ báo đã có những tin bài bất lợi cho Phật giáo, CHUYỂN HÓA THÀNH YÊU PHẬT GIÁO VIỆT NAM, chứ không nên có bất kỳ động thái nào làm gia tăng căng thẳng quan hệ, gia tăng não trạng ác cảm v
Nhìn từ chiến lược chung, thì các chức sắc Giáo hội Phật giáo Việt Nam đặt sự quan tâm ở việc kiểm soát Tăng ni, chùa chiền nhiều hơn là quan tâm đến giới trẻ Phật tử đến chùa.
Truyện tích kể rằng sau khi đi một vòng châu du hoằng Pháp ở các làng mạc, Ðức Phật trở về tịnh xá, và giữa chúng Tăng có cuộc thảo luận về trạng thái gồ ghề hay bằng phẳng của các con đường đã trải qua.